Nghiên cứu - trao đổi
Nghiên cứu - trao đổi
-
Triển khai thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, thuộc lĩnh vực đầu tư phát triển, bên cạnh nhiều kết quả và tác động tích cực, thực tiễn vẫn đang đặt ra một số khó khăn cần tháo gỡ.
-
Thực trạng thu, quản lý và sử dụng các khoản thu trong trường học trên địa bàn tỉnh và giải pháp trong thời gian tới
Trong những năm qua, Sở Giáo dục và Đào tạo, các địa phương đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn, chỉ đạo chấn chỉnh việc thực hiện thu, chi học phí và các khoản thu khác trong các trường học trên địa bàn tỉnh như hướng dẫn thực hiện các khoản thu đầu năm học, hướng dẫn thu, quản lý, sử dụng kinh phí thực hiện dạy học 2 buổi/ngày, bán trú tại các trường tiểu học...
-
Chính sách an sinh xã hội trong Luật Đất đai (sửa đổi): Nhiều quy định mới, tiến bộ, thực tiễn
Quốc hội vừa hoàn thành một công trình “tượng đài” đồ sộ: Luật Đất đai (sửa đổi). Đúng như Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã khẳng định tại phiên bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ Năm vừa qua:
-
Nông thôn là của cải
Có những vùng quê được tôn thành di sản, để rồi văn hóa trong làng đóng băng, chìm vào quên lãng, cộng đồng không được hưởng lợi.
-
Gỡ khó cho doanh nghiệp thủy lợi Nghệ An
Những lao động ngành thủy lợi Nghệ An luôn phải vật lộn với thời tiết khắc nghiệt ở miền trung “nắng lắm, mưa nhiều” trên địa bàn rộng lớn để đưa dòng nước mát lành phục vụ những vụ màu tốt tươi; nhưng chỉ được nhận những đồng lương “ba cọc ba đồng” không xứng đáng với những gì mà họ đóng góp.
-
Đa chiều giám sát tạo sự chuyển biến tích cực
Năm 2023 đã gần đi qua. Nhìn lại để thấy trong nỗ lực chung khắc phục khó khăn, thách thức, phấn đấu hoàn thành mục tiêu đề ra, hoạt động của cơ quan dân cử với vai trò đại diện cho ý chí, nguyện vọng của cử tri, Nhân dân đã để lại nhiều dấu ấn đậm nét. Mỗi hoạt động đều toát lên sự trăn trở, quyết liệt, đeo bám vì sự phát triển chung, trong đó, không thể không kể đến hoạt động giám sát với nhiều kết quả nổi bật.
-
Khắc phục khó khăn, tiếp tục sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, huyện
Theo phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trên địa bàn tỉnh do UBND tỉnh xây dựng, dự kiến giai đoạn 2023 -2025, Nghệ An sẽ có 96 đơn vị cấp xã liên quan đến phương án sắp xếp. Hiện nay với việc trình phương án tổng thể để Bộ Nội vụ cho ý kiến theo đúng lộ trình thì các cấp, ngành liên quan cũng đang tháo gỡ khó khăn để thực hiện tốt sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2023 -2025.
-
Bám chắc nội dung Nghị quyết 27-NQ/TW và yêu cầu của chính sách tiền lương
Lao động khu vực hành chính, sự nghiệp công có vai trò quan trọng đặc biệt trong việc hoạch định chính sách, pháp luật, cơ chế quản lý nền kinh tế - xã hội, nhưng chính sách tiền lương lại quá bất cập trong thời gian dài.
-
Định vị ‘Du lịch Nghệ An’, hướng mục tiêu điểm đến hấp dẫn
Nhìn nhận một cách thẳng thắn, cầu thị, có thể nói trong những nhiệm kỳ qua du lịch Nghệ An đã có những bước phát triển rõ, song vẫn chưa xứng tầm với điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn.
-
Đổi mới hoạt động cơ quan dân cử vì mục tiêu kiến tạo phát triển
Từ đầu nhiệm kỳ 2021-2026 đến nay, hoạt động giám sát của Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, HĐND tỉnh Nghệ An tiếp tục có nhiều đổi mới, bám sát thực tiễn cuộc sống, vì mục tiêu kiến tạo phát triển, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực chất, được cử tri và nhân dân đánh giá cao.
-
Thực hiện Nghị quyết số 39-NQ/TW của Bộ Chính trị: Bám sát tinh thần văn kiện, khẩn trương cụ thể ở cơ sở
Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 18/7/2023 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh đến năm 2030, tầm nhìn 2045 phải trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình rõ ràng để triển khai thực hiện theo phương châm “chủ trương 1, chương trình 10, hành động 100”.
-
Chế độ cho người hoạt động không chuyên trách ở xóm như thế nào là phù hợp?!
Chế độ phụ cấp đối với người hoạt động không chuyên trách và chi đoàn, chi hội ở xóm, lâu nay, hầu như ở kỳ tiếp xúc cử tri nào của đại biểu dân cử cũng được đề cập, phản ánh. Đây là vấn đề đang được tỉnh trăn trở để xây dựng chính sách đảm bảo hợp lý nhất trong điều kiện có thể.
-
Điểm sáng trong cải cách hành chính ở thành phố Vinh
Là đơn vị đang có tốc độ phát triển khá nhanh, nhất là tốc độ đô thị, phường Vinh Tân (thành phố Vinh) đã, đang tập trung đẩy mạnh cải cách hành chính, chuyển đổi số, đáp ứng yêu cầu phát triển. Đây là một trong những điểm sáng về cải cách hành chính ở thành phố Vinh.
-
Phát huy tiềm năng, lợi thế vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An trong phát triển kinh tế - xã hội
Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất cả nước (gần 16.500 km2), diện tích vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh lên tới 13.745 km2, Là tỉnh đa dạng về dân tộc, toàn tỉnh có dân số 1.197.628 người, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số có 491.267 người, chiếm 14,76% dân số toàn tỉnh, gồm 47 dân tộc thiểu số với 05 dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao là Thái, Thổ, Khơ Mú, Mông, Ơ Đu.
-
Giải quyết đất ở, đất sản xuất cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trong sửa đổi Luật Đất đai
Tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất của vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (MN) là vấn đề lớn tồn tại qua nhiều năm nhưng chưa được giải quyết dứt điểm.
-
Giữ gìn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch trên địa bàn huyện Con Cuông
Con Cuông là huyện miền núi vùng cao, thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh sắc hấp dẫn. Bên cạnh đó Con Cuông còn là nơi sinh sống của 7 dân tộc anh em (Kinh, Thái, Đan Lai, Hoa, Nùng, Khơ Mú, Mường), với những nét văn hoá truyền thống đặc sắc, di tích lịch sử văn hoá, di tích lịch sử cách mạng…tạo sức hấp dẫn, thu hút du khách đến Con Cuông tham quan, trải nghiệm hay tìm hiểu về văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số.