• Đến với bài thơ hay: Tiếng lòng hiếu thảo

    Mẹ là đề tài, nguồn cảm hứng vô tận đối với các văn nhân, thi sĩ và nhạc sĩ.

  • Tin mới nhất

  • TIỄN NGƯỜI ĐI

    TIỄN NGƯỜI ĐI

    TIỄN NGƯỜI ĐI - Thơ: Nguyễn Thế Kỷ

  • “Gọi cho mẹ tuần một lần cũng được…”

    “Gọi cho mẹ tuần một lần cũng được…”

    “Gọi cho mẹ tuần một lần cũng được…”

  • Người đàn bà đi qua chiến tranh

    Người đàn bà đi qua chiến tranh

    Người đàn bà đi qua chiến tranh - Tác giả: Trần Quốc Hùng

  • Đến với bài thơ hay: Thấm tạc vào mỗi dáng sông, hình núi

    Đến với bài thơ hay: Thấm tạc vào mỗi dáng sông, hình núi

    Nhà thơ Nguyễn Sỹ Đại vốn là một nhà báo nên thơ ông giàu chi tiết. Những chi tiết được chọn lọc, qua lăng kính tâm hồn của nhà thơ đã ánh xạ, tỏa sáng chất nhân văn ấm áp tình người. Đó là tấm lòng chân thành, tha thiết, tôn kính vị lãnh tụ kính yêu vĩ đại, lớn lao từ những điều nhỏ nhất được thể hiện trong bài “Bác vĩnh hằng như thế giữa nhân dân”.

  • Mường Lống - Cổng Trời!

    Mường Lống - Cổng Trời!

    Chập chùng mây núi/ Bóng ai thấp thoáng lưng đèo/ Chiếc gùi trên lưng nhún nhảy/ Váy xoè vỗ cánh bay bay…

  • Vũ trụ thi ca của Nguyên Hùng

    Vũ trụ thi ca của Nguyên Hùng

    Dù không có ý định, tập hợp các tác phẩm cho thấy thế giới riêng do nhà văn tạo ra. Bài viết này tiếp cận tác phẩm của Nhà thơ Nguyên Hùng ở góc nhìn đó…

  • Nhớ bài thơ chúc Tết cuối cùng của Bác Hồ

    Nhớ bài thơ chúc Tết cuối cùng của Bác Hồ

    Nhớ bài thơ chúc Tết cuối cùng của Bác Hồ

  • Tiếng thơ: Thạch Quỳ - Một đời thơ

    Tiếng thơ: Thạch Quỳ - Một đời thơ

    Nhà thơ Thạch Quỳ - một cá tính sáng tạo đặc biệt, một tài năng của xứ Nghệ trên văn đàn thi ca Việt Nam, vẫn đau đáu với thơ cho đến khi những cơn đau phải đầu hàng và ông ngưng nhịp thở. 30 phút của chương trình Tiếng thơ hôm nay sẽ gửi đến quý vị những bài thơ cuối cùng của ông để trọn vẹn hành trình “Thạch Quỳ - Một đời thơ”.

  • Sông Lam - Thơ: Trần Mạnh Hảo

    Sông Lam - Thơ: Trần Mạnh Hảo

    Bài thơ Sông Lam của Nhà thơ Trần Mạnh Hảo ra đời từ năm 1983. Ngay từ khi mới ra mắt bạn đọc, bài thơ đã được bạn đọc yêu thơ và người dân xứ Nghệ đón nhận nồng nhiệt. Từ đó đến nay, tròn 40 năm, bạn đọc vẫn luôn thổn thức, rung động mỗi khi đến với tác phẩm.

  • BỜ SÔNG VẪN GIÓ - Thơ: Trúc Thông - Diễn ngâm: Phan Thanh Vân 3:21

    BỜ SÔNG VẪN GIÓ - Thơ: Trúc Thông - Diễn ngâm: Phan Thanh Vân

    "Bờ sông vẫn gió" của nhà thơ Trúc Thông từ khi ra đời (1983) đến nay đã lấy đi nước mắt của không biết bao nhiêu người. Gió từ bài thơ vẫn chưa bao giờ ngừng “lay” trong tâm hồn của bạn đọc yêu thơ, trong trái tim của những người con không còn mẹ… Bài thơ đã được giới chuyên môn đánh giá là một trong những bài lục bát hay nhất viết về mẹ trong thơ Việt Nam hiện đại. Trang TTĐT xin trân trọng giới thiệu bài thơ qua giọng ngâm của cô Phan Thanh Vân (Cựu giáo viên Trường Huỳnh Thúc Kháng, TP Vinh)

  • NGƯỜI MẸ TRONG KHU MỘ LIỆT SĨ VÔ DANH

    NGƯỜI MẸ TRONG KHU MỘ LIỆT SĨ VÔ DANH

    NGƯỜI MẸ TRONG KHU MỘ LIỆT SĨ VÔ DANH

  • MUỐI ĐÃ MẶN ĐỪNG PHA THÊM NƯỚC MẮT!

    MUỐI ĐÃ MẶN ĐỪNG PHA THÊM NƯỚC MẮT!

    Nhà thơ Hoàng Trần Cương sinh năm 1948 tại xã Đặng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. Ông tốt nghiệp Đại học Tài chính - Kế toán 1970, rồi nhập ngũ vào chiến trường miền Nam. Sau năm 1975, ông chuyển về ngành tài chính, rồi làm Tổng biên tập Thời báo Tài chính Việt Nam.

  • NHỚ VỀ PHƯƠNG ẤY VỚI HOÀNG NHUẬN CẦM

    NHỚ VỀ PHƯƠNG ẤY VỚI HOÀNG NHUẬN CẦM

    Thường vào dịp 30-4, những người lính cũ thường chọn một ngày nào đó để tụ họp với nhau. Dù năm năm, mười năm, hay bây giờ, gần 50 năm thì ký ức về chiến tranh không những không phai nhạt mà còn hằn sâu da diết.

  • Đọc lại tác phẩm “Sống như Anh”

    Đọc lại tác phẩm “Sống như Anh”

    “Cho đến nay, theo tôi biết, văn học thế giới chưa có cuốn sách nào đạt kỷ lục best seller và hiệu ứng xã hội nhanh, mạnh như tác phẩm “Sống như Anh” của Trần Đình Vân”

  • Nguyễn Bính – Thi sĩ của thương yêu

    Nguyễn Bính – Thi sĩ của thương yêu

    Trong bài thơ “Một trời quan tái”, Nguyễn Bính tự nói về mình Châu ngọc làm sao hái được nhiều/ Tôi là thi sĩ của thương yêu. Nguyễn Bính là một nhà thơ lớn, được mọi tầng lớp mến mộ chính vì tình thương yêu con người sâu sắc được thể hiện trong mọi bài thơ của ông, trong cả khi vui, khi buồn. Nó làm cho ông đứng vững được trong cuộc đời nhiều đen bạc, không may, để giữ được tấm lòng và tiếng thơ ấm áp, trắng trong như lụa bạch, hồn nhiên như lòng trẻ; càng về sau càng sáng, càng đằm.