• Đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của HĐND cấp xã - một số vấn đề cần quan tâm.

    HĐND là thiết chế tiếp nhận quyền lực uỷ quyền từ cử tri để thực hiện quyền lực nhà nước tại địa phương. HĐND bầu ra UBND với các mối quan hệ về chấp hành, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước HĐND...

  • Tin mới nhất

  • Tránh tư duy “lối mòn” trong phân bổ nguồn vốn phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Tránh tư duy “lối mòn” trong phân bổ nguồn vốn phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Nghệ An có vị trí đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh. Bởi vậy, cùng với quan tâm chỉ đạo và đầu tư các nguồn lực, thời gian qua, tỉnh đã tập trung triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

  • Nghệ An sẽ ban hành chính sách hỗ trợ thực hiện Chương trình bố trí, ổn định dân cư trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2024 - 2030

    Nghệ An sẽ ban hành chính sách hỗ trợ thực hiện Chương trình bố trí, ổn định dân cư trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2024 - 2030

    Trên cơ sở nội dung giao tổ chức triển khai thực hiện Chương trình bố trí dân cư tại địa phương theo Quyết định số 590/QĐ-TTg ngày 18/5/2022 của Thủ tướng Chính phủ, hiện UBND tỉnh đã xây dựng tờ trình và dự thảo Nghị quyết quy định chính sách hỗ trợ thực hiện Chương trình bố trí, ổn định dân cư trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2024 - 2030 trình HĐND tỉnh xem xét, quyết định.

  • Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập còn nhiều khó khăn, thách thức

    Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập còn nhiều khó khăn, thách thức

    Có thể nói, các đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) có vai trò quan trọng trong cung cấp dịch vụ công cho người dân và xã hội. Chất lượng dịch vụ công, trong đó có dịch vụ sự nghiệp là hình ảnh của Nhà nước trước Nhân dân, là một trong những minh chứng rõ ràng nhất cho chất lượng và hiệu quả hoạt động của Nhà nước. Chính vì vậy, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập là đòi hỏi tất yếu khách quan và là một trong những yêu cầu, nhiệm vụ cấp thiết hiện nay.

  • Một số phương án đặt tên xã mới sau sáp nhập

    Một số phương án đặt tên xã mới sau sáp nhập

    Dư luận sục sôi sau mấy trường hợp đặt tên xã sau sáp nhập ở Nghệ An và các nơi khác, cho thấy đặt tên là một công việc rất hệ trọng, đồng thời cũng rất khó khăn. Về mặt lý thuyết, ai cũng dễ thống nhất là việc đặt tên phải đảm bảo tôn trọng các yếu tố về văn hóa, lịch sử. Thế nhưng, trong thực tế khi sáp nhập hai hoặc ba xã lại với nhau, vấn đề đặt ra là làm thế nào để văn hóa và lịch sử của hai, ba đơn vị đều được tôn trọng, trong khi tên thì chỉ có một được chọn?

  • Băn khoăn đặt tên làng, tên xã sau sáp nhập

    Băn khoăn đặt tên làng, tên xã sau sáp nhập

    Một vấn đề đang được dư luận hết sức quan tâm liên quan đến dự kiến đặt tên đơn vị hành chính mới sau sáp nhập ở các địa phương hiện nay. Vậy, đặt tên như thế nào đảm bảo phù hợp là việc cần phải được nghiên cứu bài bản.

  • Bảo tồn những ngôi nhà cổ của người Mông ở Kỳ Sơn

    Bảo tồn những ngôi nhà cổ của người Mông ở Kỳ Sơn

    Ngôi nhà lợp bằng mái sa mu gắn liền với cuộc sống quanh năm trên núi cao và mang nét đặc trưng, tiêu biểu cho nền văn hóa lâu đời của người Mông. Tuy nhiên, những ngôi nhà hàng trăm năm tuổi này đang có nguy cơ bị mai một.

  • Giải pháp phát triển du lịch miền Tây Nghệ An

    Giải pháp phát triển du lịch miền Tây Nghệ An

    Miền Tây Nghệ An là vùng đất rộng lớn với diện tích gần 1,4 triệu ha, chiếm 84% diện tích toàn tỉnh Nghệ An, bao gồm 10 huyện và 01 thị xã. Vùng Tây Nghệ có những tiềm năng và đặc trưng về tự nhiên, văn hóa, xã hội và con người vô cùng phong phú, độc đáo, rất thuận cho việc phát triển du lịch sinh thái, trải nghiệm văn hoá cộng đồng.

  • Xây dựng chính sách hỗ trợ học sinh THPT vùng sâu của huyện miền núi

    Xây dựng chính sách hỗ trợ học sinh THPT vùng sâu của huyện miền núi

    Những khó khăn của học sinh THPT vùng sâu thuộc các huyện miền núi, cùng với việc xây dựng Nghị quyết về chính sách hỗ trợ từng được thông tin tại tuyến bài “Một thập kỷ bỏ nội trú trong trường THPT huyện vùng cao: Đã đến lúc phải thay đổi”.

  • Cấp bách xây dựng đê kè chống lũ qua xã Thanh Liên, huyện Thanh Chương

    Cấp bách xây dựng đê kè chống lũ qua xã Thanh Liên, huyện Thanh Chương

    Sông Giăng chảy qua địa bàn xã Thanh Liên (huyện Thanh Chương) hơn 6,5km và được ngăn cách bởi đê sông; trong đó có xóm Liên Khai với hơn 400 hộ dân sinh sống ngay sát mặt đê sông.

  • Đánh thức tiềm năng và phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch vùng miền Tây Nghệ An

    Đánh thức tiềm năng và phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch vùng miền Tây Nghệ An

    Tham dự và phát biểu tại Hội nghị đánh giá 03 năm thực hiện Nghị quyết số 07/2020/NQ-HĐND ngày 22/7/2020 của HĐND tỉnh, giải pháp phát triển du lịch miền Tây Nghệ An theo tinh thần Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 23/02/2024 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển du lịch toàn diện, nhanh và bền vững thời gian tới, do Ban Văn hoá - Xã hội HĐND tỉnh và Sở Du lịch phối hợp tổ chức vào chiều ngày 22/3/20204.

  • Tăng cường công tác phối hợp giữa Đoàn đại biểu Quốc hội và Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An *

    Tăng cường công tác phối hợp giữa Đoàn đại biểu Quốc hội và Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An *

    Sáng nay, 25.3, tại Hà Nội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác Hội đồng nhân dân (HĐND) các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2023 và triển khai kế hoạch công tác năm 2024. Đồng chí Thái Thị An Chung - Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Nghệ An đã có bài phát biểu tham luận tại Hội nghị.

  • Giải pháp nào khơi dậy tiềm năng du lịch cộng đồng huyện Quế Phong

    Giải pháp nào khơi dậy tiềm năng du lịch cộng đồng huyện Quế Phong

    Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch cộng đồng đang trở thành hướng đi phù hợp, hiệu quả ở các huyện miền Tây Nghệ An. Tuy nhiên, lĩnh vực này còn nhiều mặt thiếu và yếu, cần có sự quan tâm vào cuộc của cả hệ thống chính trị và nhất là cần những cơ chế, chính sách mới nhằm phát huy hiệu quả tiềm năng, thế mạnh, đảm bảo phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững.

  • Du lịch homestay và văn hóa giả trang

    Du lịch homestay và văn hóa giả trang

    Nếu không làm sống lại và đi sâu vào văn hóa thường nhật của cộng đồng, mà vẫn làm du lịch theo hình thức giả trang như đang thấy khắp nơi, thì không những không bảo tồn được văn hóa bản địa, ngược lại, còn mang những thứ lai căng cắm vào cộng đồng...

  • Xem xét, cơ cấu cấp ủy cùng cấp chức danh Trưởng ban HĐND

    Xem xét, cơ cấu cấp ủy cùng cấp chức danh Trưởng ban HĐND

    Qua tổng kết việc triển khai thực hiện, cùng với đề xuất các nội dung sửa đổi, bổ sung trong Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND, Thường trực nhiều địa phương kiến nghị việc nghiên cứu tăng số lượng đại biểu HĐND chuyên trách và nên có quy định thống nhất để các địa phương thực hiện; cơ cấu, nhân sự đại biểu chuyên trách bảo đảm tiêu chuẩn về trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức và kỹ năng hoạt động.

  • Phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Con Cuông

    Phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Con Cuông

    Sở hữu nhiều danh lam, thắng cảnh, sinh thái hấp dẫn, với những nét văn hoá truyền thống đặc sắc của đồng bào các dân tộc, di tích lịch sử văn hoá, di tích lịch sử cách mạng, lối sống, văn hóa ẩm thực phong phú…Con Cuông được đánh giá là huyện có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch cộng đồng. Du lịch cộng đồng không chỉ giúp người dân bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, mà còn bảo tồn và phát huy những nét văn hoá truyền thống độc đáo của người dân địa phương.