Non nước, con người xứ Nghệ
Non nước, con người xứ Nghệ
-
Với địa hình và cảnh sắc đặc trưng của vùng rẻo cao, Kỳ Sơn được mệnh danh là “Sa Pa của xứ Nghệ”. Bước vào những tháng cuối Thu, đầu Đông, bất cứ ai đến với vùng núi non hùng vĩ này cũng đều mê đắm. Mê bởi cảnh đẹp, trong xanh, mát lành cùng với sự đặc sắc trong phong tục tập quán, ẩm thực nơi đây.
-
Khi người trẻ làm khoa học
Trần Mạnh Cường, người được mệnh danh là "ông đồ trẻ xứ Nghệ" là minh chứng sống động cho sự đam mê và lòng nhiệt huyết với lịch sử văn hóa dân tộc. Với niềm đam mê cháy bỏng dành cho lịch sử và văn hóa truyền thống, Cường không chỉ truyền cảm hứng đến cộng đồng mà còn góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của xứ Nghệ và đất nước.
-
Nhà báo Lý Văn Sáu - Cuộc đời cống hiến cho Báo chí cách mạng Việt Nam
Người Xứ Nghệ không chỉ nổi danh về văn chương, mà khi báo chí mới xuất hiện trong xã hội hiện đại, người ta có thể thấy Xứ Nghệ có những nhà báo tiên phong: Đó là Ngô Đức Kế, Phan Bội Châu (viết cho Báo Binh sự tạp chí của Trung Quốc từ 1921, Báo Tiếng Dân của Huỳnh Thúc Kháng từ 1927…); đó là Hồ Chí Minh, người sáng lập và người thầy lớn của báo chí cách mạng Việt Nam; đó là Lý Văn Sáu - Nhà báo, nhà ngoại giao xuất sắc - Người đã góp phần quan trọng trong trang sử báo chí nước nhà.
-
GIÁO SƯ NGUYỄN THÚC HÀO - LONG LANH MỘT ÁNH NGUYỆT TRÒN
Xã hội truyền thống Phương Đông rất coi trọng vị thế của người thầy, cao đến mức chỉ xếp sau hoàng đế (Quân – Sư – Phụ). Trong thời kỳ hiện đại, có một người thầy đáng tôn kính như vậy - Giáo sư (GS) Toán học Nguyễn Thúc Hào. Cuộc đời của ông thật đúng với câu của nhà văn, nhà triết học Anh Bertrand Russell: "Cuộc đời hạnh phúc là cuộc đời đẹp trong. Người hạnh phúc là con người luôn nhận được sự quan tâm và yêu mến của nhiều người khác" .
-
Đồng chí Lê Mao - Cán bộ tiền bối tiêu biểu của Đảng trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh
Trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931, rất nhiều người con ưu tú của quê hương Bến Thủy đã đứng lên đi theo tiếng gọi của Đảng, hiến dâng cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, của Nhân dân. Một trong số đó phải kể đến đồng chí Lê Mao - nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư đầu tiên của Đảng bộ thành phố Vinh năm 1930, Bí thư Xứ ủy Trung kỳ tháng 4/1931.
-
Những phụ nữ xứ Nghệ viết nên 'ước mơ xanh'
Khác nhau về thân phận, tuổi tác, nhưng 2 nữ đại diện duy nhất của Nghệ An đoạt giải tại Cuộc thi "Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh” toàn quốc năm 2024 đã viết nên những câu chuyện khởi nghiệp đầy cảm hứng. Đó là hành trình lan tỏa niềm tin để phụ nữ dám theo đuổi ước mơ và khát vọng của mình.
-
Người mở đường cho nghiên cứu lý luận văn nghệ cách mạng
Sinh thời, Giáo sư Đặng Thai Mai (1902 - 1984), từng đảm nhận các trọng trách: Bộ trưởng Giáo dục, Chủ tịch Ủy ban kháng chiến tỉnh Thanh Hóa, Hiệu trưởng Trường Đại học Văn Khoa, Viện trưởng Viện Văn học, Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học - Nghệ thuật Việt Nam... Nhưng hơn hết ông là người mở đường cho lĩnh vực nghiên cứu lý luận văn nghệ cách mạng.
-
Người chèo đò thầm lặng trên sông Lam
Không phải là một vị tướng tài ba hay một chính khách có tầm ảnh hưởng, Cố Xin chỉ là một người chèo đò bình dị, lặng lẽ nhưng những chuyến đò của Cố lại trở thành nhịp cầu nối dài hai bên bờ sông Lam, vận chuyển khí tài, bộ đội tiếp ứng cho chiến trường miền Nam những năm tháng chiến tranh ác liệt. Cố Xin đã trở thành biểu tượng của lòng yêu nước, tinh thần quả cảm, kiên cường, dám dấn thân, dám hy sinh của Nhân dân Việt Nam, vì độc lập, tự do cho Tổ quốc mình.
-
Hai giờ với đồng chí Trương Kiện
Năm 1997, tôi được cử làm Phóng viên Thường trú Báo Nhân dân tại Nghệ An và Hà Tĩnh. Lúc này, Nghệ An và Hà Tĩnh đã tách tỉnh được 8 năm (8-1991) nhưng tình cảm giữa hai tỉnh vẫn sâu đậm. Nhiều gia đình người Hà Tĩnh ở lại Vinh làm việc, nhiều cán bộ Nghệ An xung phong vào Hà Tĩnh để góp phần vực dậy một tỉnh mới còn chậm phát triển, bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
-
Phùng Chí Kiên - Vị tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam
Phùng Chí Kiên – Ngay từ cái tên đã nói lên khí chất của người xứ Nghệ vừa nặng ân tình, vừa nhiệt huyết quả cảm, dám dấn thân, dám hy sinh vì tự do dân tộc, vì tình yêu với tổ quốc mình. Đó là sự tương phùng hội ngộ, là sự gặp gỡ của chí khí và lòng kiên trung!
-
Phim tài liệu: Nghĩa nước, Tình quê
“Quê hương nghĩa trọng tình cao Năm mươi năm ấy biết bao nhiêu tình”. Suốt 79 mùa xuân cuộc đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ về thăm quê hương được 2 lần, ít hơn nhiều so với các tỉnh thành khác. Nhưng người luôn dõi theo và dành tình cảm đặc biệt cho quê nhà theo cách của riêng mình. Mời quý vị các các bạn theo dõi bộ phim tài liệu: “Nghĩa nước, Tình quê”.
-
Phim tài liệu: Từ đỉnh núi Chung
Kính mời quý vị và các bạn cùng theo dõi Phim tài liệu: Từ đỉnh núi Chung
-
Phim tài liệu: Bác Hồ với quê hương Nghệ An
Kính mời quý vị và các bạn cùng theo dõi Phim tài liệu Bác Hồ với quê hương Nghệ An
-
CON NGƯỜI XỨ NGHỆ
Chỉ có thể tiến bước đến tương lai một cách vững vàng, khi hiểu sâu về nguồn cội, về quá khứ. Bởi vậy, để đi tới, con người cần có những bước quay về, bước trở lại đi trên con đường xưa, gặp những người xưa.
-
Phim tài liệu: Bác Hồ của chúng ta
Phim tài liệu: Bác Hồ của chúng ta
-
Những cánh rừng săng lẻ tuyệt đẹp ở miền Tây xứ Nghệ
Trên địa bàn huyện Tương Dương (Nghệ An), nhiều cánh rừng săng lẻ tuyệt đẹp được bảo vệ tốt, tạo thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn.