Nghiên cứu - trao đổi
Nghiên cứu - trao đổi
-
Y tế cơ sở xã, phường, thị trấn là tuyến gần dân nhất, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho Nhân dân. Tuy nhiên hiện nay, cùng với sự phát triển của xã hội cộng với chính sách thông tuyến khám, chữa bệnh, đồng thời trang thiết bị, nhân lực chưa đáp ứng, dẫn đến tuyến y tế cơ sở chưa thể hiện được vai trò, vị trí của mình. Vấn đề được dư luận quan tâm đặt ra là cần nghiên cứu để đưa ra hướng đi phù hợp cho tuyến y tế cơ sở.
-
Nghị quyết số 39-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển tỉnh Nghệ An: Thời cơ mới, thách thức mới (Phần 1)
Tỉnh Nghệ An sẽ phát triển như thế nào? Đâu là tiềm năng, lợi thế để bứt phá? Hạn chế nào cần phải khắc phục khi tỉnh thực hiện Nghị quyết số 39 của Bộ Chính trị? PGS. TS Trần Đình Thiên - nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam có cuộc trao đổi để làm rõ vấn đề này
-
Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An: NỬA ĐẦU NHIỆM KỲ 2021 – 2026 VỚI NHIỀU DẤU ẤN
Đầu nhiệm kỳ 2021-2026, HĐND tỉnh Nghệ An đã thông qua Nghị quyết ban hành Đề án Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của HĐND tỉnh khóa XVIII (Đề án). Kết quả thực hiện Đề án đã tạo ra nhiều dấu ấn, góp phần quan trọng vào đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của HĐND tỉnh trong nửa đầu nhiệm kỳ 2021 - 2026.
-
Thường trực HĐND thị xã Hoàng Mai: Giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của HĐND cấp huyện
Trang TTĐT Đại biểu nhân dân tỉnh Nghệ An trân trọng giới thiệu bài tham luận của Thường trực HĐND thị xã Hoàng Mai tại Hội nghị trao đổi kinh nghiệm hoạt động với Thường trực HĐND cấp huyện, cụm 2, diễn ra vào ngày 28/7 tại thị xã Hoàng Mai.
-
Nghệ An: Bài toán cho nâng cao chất lượng, thương hiệu sản phẩm OCOP
Sản phẩm OCOP muốn phát triển bền vững thì phải tập trung hỗ trợ sản phẩm đi vào chiều sâu, chất lượng, định vị được thương hiệu địa phương để hướng tới xuất khẩu.
-
Kinh nghiệm từ cuộc giám sát “Công tác cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2020-2022”
Trong 6 tháng đầu năm 2023, Thường trực HĐND tỉnh đã thực hiện giám sát chuyên đề “Công tác cải cách hành chính (CCHC) trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2020-2022” tại các đơn vị: UBND tỉnh; các Sở: Nội vụ, Xây dựng, Kế hoạch và Đầu tư, Giao thông vận tải, Tư pháp, Tài nguyên và Môi trường; Ban Dân tộc tỉnh; Trung tâm Xúc tiến đầu tư, Thương mại và Du lịch; UBND: Thành phố Vinh, thị xã Thái Hoà, huyện Quỳ Châu; giám sát qua báo cáo đối với một số cơ quan khác.
-
Trao đổi kinh nghiệm - Hoạt động tác động tích cực hai chiều
Không phải là cấp dưới của HĐND tỉnh, tuy nhiên chất lượng, hiệu quả hoạt động của HĐND cấp huyện sẽ cộng hưởng, thúc đẩy hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền các cấp; thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi địa phương và chung của tỉnh. Bởi vậy, năm 2022, Thường trực HĐND tỉnh tăng cường tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm với thường trực HĐND cấp huyện nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động hai chiều của cả HĐND tỉnh và cấp huyện.
-
Thường trực HĐND tỉnh Nghệ An thống nhất xây dựng chính sách đầu tư cơ sở vật chất và dạy bơi cho trẻ em
Ngày 02/6/2023, Thường trực HĐND tỉnh có văn bản số 195/HĐND.TT cho ý kiến về đề nghị xây dựng Nghị quyết quy định chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất và dạy bơi cho trẻ em tỉnh Nghệ An
-
Cơ hội giảm nghèo, cải thiện đời sống vùng dân tộc thiểu số và miền núi Nghệ An
Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Nghệ An bao gồm 11 huyện, thị xã, trong đó có 4 huyện nằm trong số 74 huyện nghèo nhất cả nước. Hội đồng nhân dân tỉnh vừa ban hành 2 nghị quyết liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội ở vùng này đang tạo ra cơ hội giảm nghèo, cải thiện đời sống cho người dân nơi đây.
-
Thực hiện cải cách, tiền lương sẽ tăng bao nhiêu?
Cử tri đang rất quan tâm tới đây, khi thực hiện cải cách tiền lương thì mức tăng sẽ là bao nhiêu. Do đó, cần có sự thay đổi căn bản, mang tính thực chất, không chỉ mang tính hình thức.
-
Kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện chế định Hội thẩm nhân dân
Hội thẩm nhân dân là một chủ thể cơ bản, là một thành tố quan trọng trong nền tư pháp của nước ta với định hướng xây dựng Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền XHCN. Để nâng cao vai trò vị thế, hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhân dân, tác giả đề xuất một số giải pháp hoàn thiện các chế định liên quan.
-
Câu chuyện trái xoài quê tôi
Mỗi người đều giữ trong mình những ký ức tuổi thơ. Có khi đó chỉ là những sản vật rất đỗi bình thường chung quanh ngôi nhà mình đã lớn lên. Có khi đó chỉ là con đường làng trước ngõ, dòng sông sau nhà, cây xanh đầu làng. Có khi đó chỉ là những trò chơi con trẻ hồn nhiên giờ đã xa xôi. Cuộc sống vẫn luôn như vậy, với bao bộn bề công việc, đôi khi những ký ức tưởng chừng đã lãng quên, bỗng dưng tỉnh giấc chợt quay về.
-
4 lần cải cách, lương công chức Việt Nam vẫn thấp
Theo đại biểu Vũ Thị Lưu Mai, đến nay, chúng ta đã 4 lần cải cách tiền lương. Tuy nhiên, thực tế mức lương cán bộ, công chức hiện nay là khá thấp.
-
Siết chặt kỷ cương ngân sách
Hôm nay, Quốc hội dành một phần thời gian để thảo luận về báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2021. Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tài chính, Ngân sách cho thấy những hạn chế trong việc lập, chấp hành dự toán và quyết toán ngân sách vẫn chưa được khắc phục. Vì thế, các đại biểu cần ưu tiên cao cho nội dung này với tinh thần “không coi đây là việc đã rồi” như Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ từng đề nghị để siết chặt kỷ cương ngân sách.
-
Có giải pháp khả thi “tiếp thêm nguồn năng lượng” cho doanh nghiệp
Cùng với việc nhận diện sâu sắc những khó khăn, thách thức mà nền kinh tế đang đối mặt, trong ngày làm việc đầu tiên của phiên thảo luận về kinh tế - xã hội, các đại biểu Quốc hội đặc biệt nhấn mạnh phải có ngay các giải pháp khả thi, vượt trội để “tiếp thêm nguồn năng lượng” cho doanh nghiệp, xem đây là giải pháp "gốc rễ" để giải quyết nhiều vấn đề về lao động, việc làm, an sinh xã hội... hiện nay.
-
ĐBQH Lại Thế Nguyên (Thanh Hóa): Cần đưa các Phó Trưởng ban HĐND vào đối tượng lấy phiếu tín nhiệm
Thảo luận về Dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi), đại biểu Lại Thế Nguyên cho rằng, về nguyên tắc chức danh Phó Trưởng ban HĐND đều do HĐND bầu và trên thực tế, các chức danh này không nhiều. Do đó, cần đưa các Phó Trưởng ban HĐND vào đối tượng lấy phiếu tín nhiệm làm căn cứ để đánh giá cán bộ.