Nghiên cứu - trao đổi
Nghiên cứu - trao đổi
-
Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan, phương thức đồng quản lý cần được nhân rộng, không chỉ trong ngành lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy sản mà cả trong các lĩnh vực khác nhằm nâng cao giá trị nông lâm thủy sản, phục hồi tài nguyên thiên nhiên.
-
Hiện thực "Khát vọng sông Lam" - Nhìn từ nguồn nhân lực
Nhiều năm nay, khi mời gọi các nhà đầu tư vào Nghệ An, chúng ta thường tự tin: Nghệ An như một Việt Nam thu nhỏ, có biển, có đồng bằng, có rừng núi; giao thông cảng biển thuận lợi; nhất là nguồn lao động dồi dào, có trình độ học vấn, cần cù lao động…
-
Trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nước trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương cấp tỉnh
Trách nhiệm giải trình là việc cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền làm rõ thông tin, giải thích kịp thời, đầy đủ về quyết định, hành vi của mình trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao.
-
Thảo luận về kinh tế - xã hội: Trách nhiệm của mỗi đại biểu dân cử
Đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND được cử tri bầu ra để đại diện cho mình trong hoạt động của cơ quan dân cử. Đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND có trách nhiệm tham gia đầy đủ các kỳ họp, phiên họp toàn thể của Quốc hội, HĐND; thảo luận và biểu quyết các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội, HĐND.
-
Tăng cường phối hợp giữa Văn phòng Quốc hội và Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố
Tham luận của CHÁNH VĂN PHÒNG ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH NGUYỄN THỊ MAI tại Hội thảo và giao lưu công tác lần thứ 11 giữa Văn phòng Quốc hội Việt Nam và Ban Thư ký Quốc hội Lào.
-
Mỗi đại biểu cần tự giác thực hiện trách nhiệm của mình
Chất lượng hoạt động của HĐND các cấp phụ thuộc vào chất lượng hoạt động của đại biểu. Chất lượng đại biểu, ngoài trí tuệ thì tinh thần trách nhiệm, sự trăn trở thật sự là yếu tố cốt lõi, có ý nghĩa quyết định để hoàn thành nhiệm vụ người đại biểu theo quy định của pháp luật.
-
Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Bộ Chính trị - Đôi điều trao đổi
Nghệ An là một trong số không nhiều địa phương (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) được Bộ Chính trị ra Nghị quyết về phương hướng, nhiệm vụ phát triển của địa phương - đó là Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 30 tháng 7 năm 2013.
-
Chủ động, kịp thời thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số Nghệ An
Chúng ta vừa trải qua những thời điểm khó khăn chưa từng có trong tiền lệ và hiện vẫn đang phải hết sức chủ động ứng phó với nguy cơ bùng phát trở lại của dịch COVID-19 với những biến chủng mới và tình hình biến đổi khí hậu, diễn biến thời tiết bất thường …
-
Bàn về kỹ năng giao tiếp của đại biểu hội đồng nhân dân trong tiếp xúc cử tri
Tiếp xúc cử tri là trách nhiệm quan trọng của đại biểu Hội đồng nhân dân (sau đây gọi tắt là đại biểu). Trách nhiệm này xuất phát từ địa vị pháp lý, được Hiến pháp, Luật Tổ chức Chính quyền địa phương quy định khá cụ thể.
-
Tăng cường hợp tác phát triển, phấn đấu xây dựng vùng Thanh-Nghệ-Tĩnh thành cực tăng trưởng mới của cả nước*
Tại Hội nghị trao đổi kinh nghiệm và hợp tác phát triển giữa 3 tỉnh Nghệ An - Thanh Hóa - Hà Tĩnh được tổ chức tại thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa ngày 7/8, đồng chí Thái Thanh Quý, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh, Chủ tịch HĐND tỉnh Nghệ An đã có bài phát biểu về lịch sử, truyền thống, đánh giá những kết quả đạt được và đề xuất nhiều nội dung cụ thể, thiết thực nhằm tăng cường hợp tác phát triển giữa ba tỉnh.
-
Tiềm năng, triển vọng liên kết, hợp tác phát triển du lịch giữa 3 tỉnh Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh
Sáng 7-8, tại thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Ban Thường vụ Tỉnh ủy 3 tỉnh Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh phối hợp tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm và hợp tác phát triển giữa 3 địa phương. Trang Thông tin điện tử đại biểu nhân dân tỉnh Nghệ An xin giới thiệu bài phát biểu của đồng chí Nguyễn Đức Trung, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An tại Hội nghị.
-
Yếu tố quan trọng để thực hiện bước đột phá trong cải thiện môi trường đầu tư ở Nghệ An
Cán bộ, công chức là một mắt xích quan trọng, là chủ thể không thể thiếu, trực tiếp làm thay đổi diện mạo nền hành chính của tỉnh, tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội nhất là để thực hiện khâu đột phá về cải thiện mạnh mẽ môi trường thu hút đầu tư, tạo nguồn lực tăng tốc, bứt phá đưa Nghệ An thành “tỉnh khá trong khu vực phía Bắc”.
-
Khảo sát phục vụ hiệu quả các hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh
Hội đồng nhân dân có hai chức năng quan trọng đã được quy định trong Hiến pháp là quyết định và giám sát. Trong quá trình thực hiện các chức năng này có một hoạt động bổ trợ, đóng vai trò đắc lực không thể thiếu đó là hoạt động khảo sát.
-
Nghệ An có còn "cơ cấu dân số vàng" ?
Theo các nhà Dân số học, hiện tượng ‘cơ cấu dân số vàng” chỉ xuất hiện một lần trong quá trình phát triển của một cộng đồng dân cư và thường kéo dài 30- 35 năm. Việt Nam chúng ta, hiện tượng này xuất hiện từ năm 2006. Riêng tỉnh Nghệ An xuất hiện cơ cấu dân số này từ năm 2009, vậy đến nay Tỉnh có còn” cơ cấu dân số vàng” này nữa không?
-
Câu chuyện thu chi - nhìn từ thực tiễn
Vì sao thời gian qua chi ngân sách của Nghệ An vẫn cao, thu tăng theo hàng năm nhưng vẫn không đủ bù chi, quý vị và các bạn hãy cùng tìm hiểu qua Phóng sự sau.
-
Để vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Nghệ An phát triển bền vững
Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Nghệ An bao gồm 11 huyện, thị xã, trong đó có 4 huyện được xếp vào diện nghèo cùng với 74 huyện nghèo nhất cả nước. Hội đồng nhân dân tỉnh vừa ban hành 2 nghị quyết liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội ở vùng này đang tạo ra cơ hội giảm nghèo, cải thiện đời sống cho người dân nơi đây.