Xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới
-
Dân vận khéo trong xây dựng Nông thôn mới ở Thành phố Vinh
-
Công nhận huyện Đô Lương đạt chuẩn nông thôn mới
Phó Thủ Tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 1370/QĐ-TTg ngày 15/11/2023 công nhận huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An đạt chuẩn nông thôn mới năm 2022.
-
Đánh thức tiềm năng vùng bãi nổi
Từ doi cát nổi lên giữa dòng sông sau những mùa mưa lũ, phù sa bồi đắp thành vùng bãi nổi màu mỡ, người dân đã tận dụng đất hoang, gieo vào đất ngô, khoai, đậu lạc, mỗi năm thu về cả trăm triệu đồng; những nông trại bạc tỷ cũng đã dần hình thành trên vùng bãi nổi, tạo việc làm cho hàng chục lao động địa phương…
-
Huy động sức dân trong xây dựng nông thôn mới ở Anh Sơn
Những năm qua, huyện Anh Sơn đã có những cách làm sáng tạo để tạo sự đồng thuận và huy động sức dân tham gia vào Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Từ đó đã tạo thành một phong trào sôi nổi, lan toả rộng khắp, người người thi đua, nhà nhà hưởng ứng tích cực.
-
Gỡ khó, thúc đẩy triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia
Thời gian qua, các cấp, ngành và địa phương trên địa bàn tỉnh tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện quyết liệt, hiệu quả các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giai đoạn 2021- 2025. Qua đó, phát huy hiệu quả tích cực, giúp cải thiện và nâng cao đời sống của người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội theo hướng bền vững; diện mạo, cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số ở Nghệ An khởi sắc.
-
Nông dân vươn lên làm chủ công nghệ số
Chuyển đổi số trong nông nghiệp đang là xu thế, yêu cầu khách quan hướng tới nền nông nghiệp hiện đại. Người nông dân - chủ thể của nền nông nghiệp đương nhiên không thể đứng ngoài cuộc. Với mục tiêu xây dựng nền nông nghiệp số, thông minh, phù hợp với xu thế hội nhập, hướng tới xây dựng nông thôn mới thông minh, Hội Nông dân các cấp ở Nghệ An đang chung tay hỗ trợ hội viên tiếp cận công nghệ số để phát triển nền nông nghiệp.
-
Hiệu quả từ cây trồng bản địa trong kinh tế hộ
Với lợi thế đất vườn đồi rộng, nhiều hộ gia đình ở các xã miền núi của huyện Thanh Chương đã tận dụng để phát triển kinh tế vườn. Những mảnh vườn rộng cả nghìn mét vuông được cải tạo, quy hoạch và trồng các loại cây đặc sản bản địa hàng hoá, mang lại thu nhập cả trăm triệu đồng/năm.
-
Bảo tồn phát triển di tích ở Nghệ An
Bảo tồn phát triển di tích ở Nghệ An
-
Quỳnh Lưu: Chú trọng xây dựng, phát triển sản phẩm OCOP
Thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” OCOP thời gian qua, các địa phương trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu phát huy lợi thế đã chú trọng phát triển các sản phẩm nông, lâm, thủy sản chất lượng cao mang đặc trưng, thương hiệu riêng từng địa phương. Đặc biệt, các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình ngày càng có ý thức xây dựng, phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm tham gia Chương trình OCOP.
-
Diện mạo mới qua hơn 10 năm xây dựng nông thôn mới ở Diễn Châu
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 10 năm trên 10%, giá trị sản phẩm bình quân mỗi hecta canh tác tăng từ 39 triệu đồng lên 120 triệu đồng. Thu nhập bình quân đầu người từ 15 triệu đồng năm 2010 đến 2022 đã trên 60 triệu đồng/năm.
-
Thường trực HĐND huyện Con Cuông: Giám sát Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao trên địa bàn huyện
Sáng ngày 07/11/2023, Đoàn giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dân huyện Con Cuông do ông Lô Văn Thao - Phó Bí thư Thường trực Huyện uỷ, Chủ tịch HĐND huyện làm trưởng đoàn đã chủ trì cuộc làm việc với Uỷ ban nhân dân huyện để làm rõ một số nội dung trong việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao từ năm 2021 đến ngày 30/9/2023 trên địa bàn huyện Con Cuông.
-
Phong trào xây dựng nhà văn hóa theo tiêu chí NTM ở Diễn Châu
Sau khi sáp nhập, hầu hết mỗi xóm trên địa bàn huyện Diễn Châu có từ 2 – 3 nhà văn hóa. Số lượng thì nhiều nhưng vẫn thiếu nơi sinh hoạt do không đảm bảo về quy mô, diện tích theo tiêu chí NTM. Để khắc phục tình trạng này, nhiều xã đã có cách vận dụng các nguồn xã hội hóa để đầu tư xây dựng, sửa chữa nhà văn hóa đáp ứng yêu cầu sinh hoạt của Nhân dân sau khi sáp nhập.
-
Hiệu quả từ loài hoa “trồng chơi ăn thiệt” ở xã nghèo
Hơn 4 năm nay, kể từ khi hoa thiên lý bén rễ với vùng đất Khủn Tinh của huyện Quỳ Hợp đã giúp các hộ nông dân ở xã nghèo Châu Cường đã có nguồn thu nhập tăng lên đáng kể, góp phần đáng kể trong công tác xoá đói giảm nghèo tại địa phương.
-
OCOP – Từ sản vật địa phương vươn ra thế giới
Nghệ An nổi tiếng với những đặc sản truyền thống: “Nhút Thanh Chương, Tương Nam Đàn”, bánh đa xứ Lường, giò bê, cá thu, lươn đồng…, là “sứ giả” văn hoá của mỗi địa phương, mang hơi thở hồn quê xứ Nghệ. Song, những đặc sản ấy, lâu nay, vẫn chỉ bó hẹp, quẩn quanh ở “ao làng”.
-
Nghệ An kiên trì phương châm: Xây dựng nông thôn mới có điểm khởi đầu, không có điểm kết thúc
Xây dựng nông thôn mới là quá trình liên tục, có điểm khởi đầu, nhưng không có điểm kết thúc. Đây là phương châm được cấp uỷ, chính quyền các cấp ở tỉnh Nghệ An quán triệt nhận thức và chỉ đạo nhằm ngày càng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân.
-
Phụ nữ Thanh Chương tham gia xây dựng nông thôn mới
Bám sát chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Hội và nhiệm vụ chính trị của địa phương, thời gian qua, Hội Phụ nữ các cấp ở huyện Thanh Chương đã có nhiều hoạt động tham gia xây dựng nông thôn mới thiết thực, hiệu quả.