Xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới
-
Liên tiếp trong 2 năm 2021 và 2022, huyện Diễn Châu giữ vị trí thứ 2/21 trong bảng xếp hạng chỉ số cải cách hành chính cấp huyện (sau thành phố Vinh). Bài học kinh nghiệm của huyện Diễn Châu chính là đẩy mạnh tuyên truyền để người dân, doanh nghiệp cùng vào cuộc, đồng hành với chính quyền trong cải cách hành chính.
-
“Dân vận khéo” phong trào hiến đất mở rộng đường giao thông nông thôn ở Quỳnh Lưu
Bằng nhiều cách làm hay, sáng tạo, đặc biệt với tài “Dân vận khéo” của các cấp, các ngành nên phong trào hiến đất xây dựng NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu ở huyện Quỳnh Lưu đã và đang phát triển rầm rộ, có sức lan tỏa mạnh mẽ, sâu rộng trong mọi tầng lớp Nhân dân. Qua đó góp phần thúc đẩy xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông ngày càng khang trang, sạch đẹp.
-
Yên Thành phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu
Sau 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới với xuất phát điểm thấp, bằng những nỗ lực phấn đấu bền bỉ, năm 2019, huyện Yên Thành được Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, trở thành 01 trong 04 đơn vị cấp huyện về đích nông thôn mới trên địa bàn tỉnh, xã Sơn Thành cũng là xã đầu tiên của Tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới.
-
Diễn Châu: Hiệu quả từ phát triển sản phẩm OCOP
Hiện Diễn Châu có 84 sản phẩm nông nghiệp, làng nghề truyền thống có thế mạnh đang được khai thác tham gia vào Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”. Hiện đã có 12 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP, trong đó có 2 sản phẩm đạt 4 sao và 10 sản phẩm 3 sao. Với việc phát huy được hiệu quả các sản phẩm OCOP đã tạo nên những tín hiệu tích cực, trở thành động lực để phát triển kinh tế vùng nông thôn tại huyện Diễn Châu.
-
Phong trào xây dựng nông thôn mới nâng cao ở Diễn Châu
Sau 12 năm (2011 – 2023) triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), Diễn Châu đã đạt được những kết quả toàn diện, tích cực trên mọi mặt của đời sống xã hội. Năm 2022, tất cả 36 xã ở Diễn Châu đã về đích NTM.
-
Phiên chợ vùng cao, nét đặc sắc văn hóa gắn với bảo tồn giá trị và tạo sinh kế
Chợ phiên là nét sinh hoạt văn hóa không thể thiếu của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao. Chợ phiên không chỉ là nơi giao lưu, trao đổi hàng hóa, mà còn là nơi hội tụ, gặp gỡ và giao lưu của đồng bào các dân tộc sinh sống quanh vùng.
-
Nghệ An phấn đấu đến năm 2030 có 70% số huyện đạt chuẩn nông thôn mới
Theo kế hoạch, mục tiêu của Nghệ An đến năm 2030, số xã đạt chuẩn NTM trên 90%, trong đó 50% số xã đạt chuẩn NTM nâng cao, 15% số xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu. Số đơn vị cấp huyện đạt chuẩn NTM trên 70%, trong đó 35% số huyện đạt chuẩn NTM nâng cao.
-
Thành phố Vinh nỗ lực xây dựng nông thôn mới nâng cao
Trong thời gian qua, với quan điểm “xây dựng Nông thôn mới (NTM) là không có điểm dừng”, từ thành công xây dựng NTM, các xã ngoại thành ở thành phố Vinh tiếp tục tập trung mọi nguồn lực thực hiện các tiêu chí xây dựng NTM nâng cao và đã đạt những những kết quả bước đầu, qua đó tạo nên một diện mạo mới tại các xã ngoại thành.
-
Chiến lược phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký Quyết định số 1058/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
-
Đề xuất 6 giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch, dịch vụ trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Sáng ngày 08/9/2023, Ban Dân tộc, Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh phối hợp tổ chức Hội nghị trao đổi về công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch, dịch vụ trên địa bàn tỉnh Nghệ An tại huyện Con Cuông. Trang TTĐT Đại biểu nhân dân tỉnh Nghệ An xin trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị của đồng chí Lô Thị Kim Ngân, Trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh.
-
Ký kết tiêu thụ sản phẩm: Bước tiến của sản phẩm OCOP Nghệ An
Thông qua hội nghị thường niên về xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ sản phẩm khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã, nhiều đơn vị, hợp tác xã trên địa bàn Nghệ An đã có cơ hội giới thiệu và ký kết tiêu thụ sản phẩm với các đơn vị ngoài tỉnh.
-
Nông dân Anh Sơn giúp nhau giảm nghèo bền vững
Nhận thức được vai trò, trách nhiệm của tổ chức Hội Nông dân, những năm qua các cấp Hội Nông dân huyện Anh Sơn đã không ngừng đổi mới, sáng tạo, phát động và triển khai tổ chức thực hiện các phong trào thi đua, làm tốt công tác tuyên truyền, vận động hội viên giúp nhau giảm nghèo bền vững, từ đó đã xuất hiện nhiều gương hội viên sản xuất kinh doanh giỏi, vươn lên làm giàu cho gia đình và xã hội.
-
Tín hiệu vui từ du lịch canh nông
Gần đây, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đã phát huy lợi thế địa phương để phát triển du lịch canh nông, thu hút du khách trải nghiệm, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân. Đồng thời, đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng đồng bộ, góp phần tạo nên những “miền quê đáng sống”.
-
Cần tính kỹ đầu ra cho ốc bươu đen thương phẩm
Nuôi ốc bươu đen đang là hướng phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của nông dân các huyện miền núi như: Thanh Chương, Anh Sơn, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn… Vốn ít, nuôi nhàn, thu nhập khá nên mô hình nuôi ốc bươu đen đang được nhân rộng. Tuy nhiên, việc đầu tư nuôi ốc theo hướng sản xuất hàng hóa ngoài kinh nghiệm, kiến thức nuôi thì vấn đề đầu ra cho sản phẩm là bài toán cần được cân nhắc, tính toán kỹ…
-
Chuyện cây bí Hè Thu ở Thanh Chương
Một trong những tiêu chí “xương sống” mà xã Thanh Xuân (Thanh Chương) tập trung trong quá trình thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới đó là nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân.
-
Phát triển hợp tác xã nông nghiệp góp phần hiệu quả xây dựng nông thôn mới
Vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 106/NQ-CP ngày 18/7/2023 về phát triển hợp tác xã nông nghiệp trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới.