Xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới
-
UBND tỉnh Nghệ An vừa có Quyết định số 310/QĐ-UBND tỉnh ngày 9/2/2023 về việc công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao của năm 2022 đối với 3 xã của huyện Diễn Châu.
-
UBND tỉnh lấy ý kiến về việc huyện Đô Lương đủ điều kiện xét công nhận huyện đạt chuẩn NTM năm 2022
Ngày 8/2, UBND tỉnh đã ban hành công văn 724, công bố huyện Đô Lương đủ điều kiện đề nghị, xét công nhận huyện đạt chuẩn NTM năm 2022 để tiếp nhận ý kiến đóng góp của nhân dân trên địa bàn tỉnh.
-
Chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới hướng tới nông thôn mới thông minh
Nông thôn mới là Chương trình mục tiêu quốc gia đã được triển khai được trên 10 năm, có ý nghĩa hết sức quan trọng, tác động toàn diện về mọi mặt ở khu vực nông thôn. Chương trình hiện nay đã trải qua ba giai đoạn thực hiện theo các Bộ tiêu chí do Thủ tướng Chính phủ ban hành gồm giai đoạn 2010-2015, 2016-2020 và hiện nay là 2021-2025.
-
Đô Lương tập trung hoàn thiện hồ sơ để trình Trung ương công nhận huyện nông thôn mới
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Đệ đánh giá cao những kết quả của Đô Lương trong chương trình xây dựng nông mới; đồng thời đề nghị huyện tiếp thu ý kiến của các sở, ngành để bổ sung những nội dung chưa hoàn chỉnh và tập trung hoàn thiện hồ sơ để trình Trung ương.
-
Những kinh nghiệm trong xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn
Xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An là xã vùng đồng bằng nằm ở phía Đông huyện Nam Đàn, cách thành phố Vinh 13km về phía Tây; có diện tích tự nhiên 1522,7 ha; có trên 3.400 hộ, hơn 14000 nhân khẩu, được phân bố trên 12 xóm; Đảng bộ có 18 chi bộ, với hơn 630 đảng viên, trong đó 12 chi bộ nông thôn, 5 chi bộ trường học và 01 chi bộ Công an xã. Kim Liên là quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh Người Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
-
Sức bật từ những miền quê
Xuân về, trên mọi nẻo nông thôn từ miền xuôi lên miền ngược đang bừng lên khí thế mới, sức sống mới và diện mạo đầy khởi sắc. Những miền quê vốn khó khăn nay đã chuyển mình đổi thay, những con đường bùn lầy được thay thế bằng những đường bê tông sạch đẹp, rộng rãi; những ngôi nhà cao tầng khang trang, những công trình điện, đường, trường, trạm được xây mới…
-
Nông thôn mới thông minh đột phá từ chuyển đổi số
Chuyển đổi số được xem là giải pháp để khắc phục những khó khăn, bất cập, hướng đến mục tiêu xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện, sinh thái có hiệu quả cao, hướng đến nông thôn hiện đại, thông minh.
-
Quỳ Hợp phát triển, nâng tầm sản phẩm OCOP
Thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), những năm qua huyện Quỳ Hợp khai thác tốt tiềm năng, lợi thế của địa phương để xây dựng các sản phẩm đặc trưng thành sản phẩm OCOP, thúc đẩy liên kết chuỗi sản xuất gắn với tiêu thụ, góp phần tăng thu nhập cho người nông dân.
-
Nhìn lại thành quả sau 12 năm xây dựng nông thôn mới ở Quỳnh Lưu
Khép lại năm 2022, huyện Quỳnh Lưu được Chính phủ ký quyết định công nhận huyện nông thôn mới (NTM). Thành quả đáng khích lệ này đã phản ánh rõ nét quyết tâm của toàn Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân huyện Quỳnh Lưu trong công cuộc xây dựng và đổi mới quê hương.
-
“Lên đời” cho các sản vật địa phương
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) là một trong những chỉ tiêu trong bộ tiêu chí xã nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021 – 2025. Theo đó, để được công nhận xã đạt chuẩn NTM nâng cao thì các địa phương đang nỗ lực xây dựng sản phẩm OCOP dựa trên việc nâng tầm, xây dựng thương hiệu cho những sản vật vốn có của địa phương, từ đó, khôi phục lại nhiều nghề truyền thống, đặc sản của địa phương, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người dân…
-
Khoác “áo Tết” cho sản phẩm OCOP
Thay vì lựa chọn những món quà xa xỉ như rượu ngoại, hoa quả nhập khẩu thì những năm gần đây, nhiều người chuyển sang tìm mua các sản phẩm đạt OCOP làm quà biếu, tặng dịp Tết. Do đó, cuối năm là thời điểm các cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh cung ứng hàng hóa ra thị trường…
-
Xã Yên Sơn (Đô Lương) đón Bằng công nhận đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao
Sáng 24/12, xã Yên Sơn, huyện Đô Lương trọng thể tổ chức Lễ đón nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.
-
Đưa sản phẩm OCOP Nam Đàn ngày một vươn xa
Với số lượng sản phẩm OCOP nhiều nhất tỉnh, trong đó có nhiều sản phẩm có giá trị dinh dưỡng và mang lại sức khỏe cho người tiêu dùng, hiện nay, sản phẩm OCOP của huyện Nam Đàn đã có chỗ đứng khả quan trên thị trường trong nước và huyện đang tập trung vươn ra thị trường thế giới.
-
Xây dựng nông thôn mới là vun đắp tinh thần con người *
Trong khi đô thị được xem là hình ảnh đại diện cho mức độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, thì nông thôn chính là nơi gìn giữ trọn vẹn đời sống tinh thần, bản sắc văn hoá dân tộc, giá trị tinh thần cốt lõi.
-
Bán nông sản trực tuyến: Quan trọng vẫn là chất lượng
Không chỉ biết sản xuất ra nông sản rồi phụ thuộc hoàn toàn vào thương lái đến thu mua hay trông chờ vào sự kết nói của chính quyền, mà nay, nông dân đã mạnh dạn thay đổi tư duy, biết quảng bá sản phẩm, tự tìm kiếm kênh tiêu thụ, tương tác với khách hàng để bán sản phẩm do mình làm ra. “Livestream” bán hàng đang được nhiều nông dân sử dụng mang lại hiệu quả cao…
-
Đổi mới cách làm, đảm bảo vai trò chủ thể của người dân trong xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn đang đặt ra nhiều khó khăn, đòi hỏi cấp uỷ, chính quyền các địa phương cần điều chỉnh cách làm, thực sự đảm bảo vai trò chủ thể của người dân trong xây dựng nông thôn mới; gắn lồng ghép có hiệu quả các nguồn lực; xác định mục tiêu phù hợp, ưu tiên thực hiện các tiêu chí dễ, ít kinh phí, không trông chờ, ỷ lại vào nguồn vốn phân bổ từ cấp trên.