Nghiên cứu - trao đổi
Nghiên cứu - trao đổi
-
Để các quyết sách của HĐND được ban hành bảo đảm tính hợp pháp và khả thi, việc nâng cao chất lượng thẩm tra dự thảo nghị quyết đóng vai trò quan trọng.
-
Khắc phục tình trạng chậm trễ trong gửi dự thảo thẩm tra
Tại Hội nghị tổng kết công tác HĐND các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung năm 2021 và triển khai kế hoạch công tác năm 2022 vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội chủ trì tổ chức, Thường trực HĐND các địa phương trong khu vực đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm hay, cách làm sáng tạo đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động.
-
Chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý, gợi mở những cách làm sáng tạo
Sáng qua, Hội nghị tổng kết công tác HĐND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khu vực miền Trung năm 2021 và triển khai kế hoạch công tác năm 2022 đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội chủ trì tổ chức tại TP. Đà Nẵng.
-
Tham luận của đồng chí Nguyễn Nam Đình, PCT Thường trực HĐND tỉnh Nghệ An tại Hội nghị tổng kết hoạt động HĐND năm 2021, phương hướng năm 2022
Ngày 07/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức Hội nghị Thường trực HĐND các tỉnh, thành phố khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên lần thứ Nhất, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tại Đà Nẵng. Đồng chí Nguyễn Nam Đình đã có bài phát biểu tham luận tại Hội nghị. Trang TTĐT Đại biểu nhân dân tỉnh Nghệ An xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài tham luận:
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND tỉnh
Nghị quyết quy phạm pháp luật là sản phẩm quan trọng của kỳ họp, là công cụ để HĐND cụ thể hóa các văn bản của Trung ương, đường lối, chính sách của Đảng vào thực tiễn quản lý nhà nước tại địa phương. Khi một nghị quyết được ban hành sẽ tác động đến nhiều đối tượng, nhiều khía cạnh của đời sống kinh tế - xã hội, tác động đó có thể là tích cực hoặc tiêu cực và sẽ ảnh hưởng không ít đến sự ổn định và phát triển của địa phương, do đó chất lượng nghị quyết là một vấn đề rất đáng được lưu tâm.
-
Quyết sách của Hội đồng nhân dân: Những nghị quyết khó thực thi
Những quyết sách sát, trúng của HĐND đã trực tiếp tác động mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống của Nhân dân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của HĐND địa phương. Tuy nhiên, hoạt động của HĐND những năm gần đây cho thấy, bên cạnh nhiều nghị quyết kịp thời, hợp lòng dân vẫn còn những quyết sách “tuổi thọ” ngắn ngủi, gây không ít lúng túng trong thực thi.
-
Phát huy tiềm năng thế mạnh của địa phương để phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Tây tại Nghệ An
Miền Tây là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của tỉnh Nghệ An, khu vực Bắc Trung Bộ và cả nước, với tổng diện tích tự nhiên 13.747,69 km2, chiếm 83,36% diện tích toàn tỉnh, gồm 11 đơn vị hành chính cấp huyện và 217 đơn vị hành chính cấp xã; có đường biên giới trên bộ dài nhất Việt Nam với 419 km, 27 xã biên giới, có 01 cửa khẩu quốc tế (Nậm Cắn), 01 cửa khẩu quốc gia (Thanh Thuỷ).
-
Hiệu quả từ những nghị quyết hợp lòng dân
Nhiệm kỳ 2021 - 2026 của HĐND các cấp khởi đầu với không ít khó khăn bởi ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19 nhưng nhiều địa phương, cơ quan dân cử đã có những điều chỉnh phù hợp. Đặc biệt, những quyết sách kịp thời, hợp lòng dân không chỉ góp phần thực hiện thắng lợi “mục tiêu kép”, duy trì phát triển kinh tế mà còn giúp ổn định tình hình, thực hiện tốt an sinh xã hội.
-
“Xuống ngựa xem hoa”
Câu chuyện “Giám mà không sát, sát mà không dám” đã “tổng kết” cho những cuộc giám sát chuyên đề hình thức, tốn kém, không hiệu lực, hiệu quả. Những cuộc giám sát như vậy tuy lựa chọn được vấn đề cử tri quan tâm nhưng việc chuẩn bị sơ sài, lực lượng mỏng, thời gian ngắn, địa bàn rộng, kết luận chung chung dẫn đến tính hình thức… đang lùi vào “dĩ vãng”.
-
Giám sát trong lĩnh vực văn hóa và an sinh: Cần nhiều hơn những kỹ năng cơ bản
Giám sát được xem là hoạt động giúp đại biểu phát huy quyền lực của mình trong nhiệm kỳ hoạt động cũng như thể hiện vai trò của HĐND. "Tuy nhiên, để có thể giám sát hiệu quả các lĩnh vực an sinh xã hội, văn hóa, tôn giáo, ngoài những kỹ năng đã tập huấn, đại biểu HĐND cần có những am hiểu nhất định nằm ngoài kỹ năng" - TS. Đặng Thị Minh, Trưởng Bộ môn Văn hóa, Giáo dục, Y tế, Khoa Quản lý nhà nước, Học viện Hành chính Quốc gia chia sẻ.
-
Giải phóng mặt bằng – Tránh tình trạng vướng đâu, làm đó
Giải phóng mặt bằng lâu này vốn là việc khó, phức tạp, bởi nó “động” đến lợi ích của nhiều bên, giữa quy định của Nhà nước, quyền lợi nhà đầu tư và người dân. Kinh nghiệm ở huyện Nghi Lộc là đề cao vai trò vào cuộc của cấp uỷ và tránh tình trạng vướng đâu, làm đó.
-
Con Cuông: Xây dựng đời sống văn hoá gắn với xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội.
Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá gắn với phong trào xây dựng nông thôn mới ngày càng phát triển, có sức lan toả, góp phần xây dựng cơ sở vững mạnh, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng đời sống Nhân dân đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện Con Cuông.
-
Đi trong miền di sản, danh thắng xứ Nghệ
Nghệ An, Hà Tĩnh là vùng đất có mật độ di sản văn hóa đậm đặc, trải rộng khắp từ khu vực đồng bằng đến miền núi, trong đó nổi lên nhiều địa danh lịch sử, danh lam thắng cảnh có giá trị lớn.
-
Phát huy vai trò của Hội đồng nhân dân tỉnh nhìn từ hiệu quả của một Nghị quyết
Trong hệ thống tổ chức của chính quyền địa phương có bộ phận cấu thành là Hội đồng nhân dân cấp tỉnh - cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành nghị quyết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình và thể chế hóa chức năng quyết định.
-
Làm gì để phát huy hiệu quả Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” ở Nghệ An?
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) ở Việt Nam cũng như hàng chục nước trên thế giới được lấy cảm hứng và học tập từ phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” (OVOP) của Nhật Bản (bắt đầu từ những năm 70 của thế kỷ trước).