Nghiên cứu - trao đổi
Nghiên cứu - trao đổi
-
Thời gian vừa qua, việc 1 số cán bộ, nhân viên thuộc các lực lượng bảo vệ rừng ở các huyện miền núi viết đơn xin nghỉ việc hoặc chuyển công việc khác, bởi chế độ lương, thưởng, phụ cấp không đủ trang trải cho cuộc sống, sinh hoạt. Điều này cũng tạo nên tâm lý dao động, không thực sự yên tâm để làm nhiệm vụ, dẫn đến ảnh hưởng không nhỏ đến công tác chăm sóc, bảo vệ, phát triển rừng ở khu vực miền núi, biên giới của tỉnh.
-
Bài 1: Tăng “sức nặng” giải quyết kiến nghị, phản ánh của cử tri và Nhân dân
Tiếp nhận, xử lý, theo dõi, đôn đốc việc giải quyết đơn thư, phản ánh, kiến nghị của cử tri và Nhân dân là một trong nhiệm vụ quan trọng của HĐND và đại biểu HĐND các cấp. Bởi vậy, hoạt động này được HĐND các cấp trong tỉnh đổi mới, đa dạng các “kênh” tiếp nhận và tăng “sức nặng” để các cơ quan Nhà nước vào cuộc giải quyết.
-
Kỳ cuối: Bài học kinh nghiệm và những kiến nghị từ Nghệ An
Là những đại biểu đại diện cho hơn 2 triệu cử tri Nghệ An, với trách nhiệm, trí tuệ và tinh thần cống hiến, bám sát thực tiễn, quyết tâm đổi mới, các đại biểu Quốc hội, HĐND tỉnh Nghệ An đã luôn hành động vì lợi ích của Nhân dân.
-
Kỳ 2: Mang hơi thở cuộc sống đến nghị trường Quốc hội
Là những đại biểu đại diện cho hơn 2 triệu cử tri Nghệ An, với trách nhiệm, trí tuệ và tinh thần cống hiến, bám sát thực tiễn, quyết tâm đổi mới, các đại biểu Quốc hội, HĐND tỉnh Nghệ An đã luôn hành động vì lợi ích của Nhân dân.
-
Kỳ 3: Ban hành những quyết sách đúng đắn, kịp thời
Là những đại biểu đại diện cho hơn 2 triệu cử tri Nghệ An, với trách nhiệm, trí tuệ và tinh thần cống hiến, bám sát thực tiễn, quyết tâm đổi mới, các đại biểu Quốc hội, HĐND tỉnh Nghệ An đã luôn hành động vì lợi ích của Nhân dân.
-
Kỳ 4: Tiên phong chuyển đổi số, nâng cao chất lượng các kỳ họp
Là những đại biểu đại diện cho hơn 2 triệu cử tri Nghệ An, với trách nhiệm, trí tuệ và tinh thần cống hiến, bám sát thực tiễn, quyết tâm đổi mới, các đại biểu Quốc hội, HĐND tỉnh Nghệ An đã luôn hành động vì lợi ích của Nhân dân.
-
Nghệ An: Nhiều vấn đề đặt ra trong quản lý tài sản công sau sáp nhập
Theo kế hoạch, ngày 30/6/2023 là hạn chót HĐND tỉnh phê duyệt phương án xử lý sắp xếp tài sản nhà, đất sau sáp nhập đơn vị hành chính khối, xóm và cấp xã. Tuy vậy, tại cơ sở vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra và để quản lý, sử dụng các tài sản công cần có phương án xử lý phù hợp, kịp thời.
-
Triển khai bài bản, chặt chẽ, hiệu quả chương trình giám sát
Một trong những chức năng, nhiệm vụ hết sức quan trọng của Hội đồng nhân dân là giám sát, được thực hiện trên cơ sở các đạo luật: Hiến pháp, Luật tổ chức chính quyền địa phương, Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân.
-
Động lực để đại biểu thực hiện tốt lời hứa
Ngoài không ngừng học tập, nâng cao trình độ, việc giữ mối liên hệ chặt chẽ với cử tri, tôn trọng cử tri chính là “chìa khóa” để đại biểu thực hiện tốt lời hứa của mình. Bên cạnh nỗ lực của từng đại biểu, cần sớm xây dựng các quy định về đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, cơ chế thi đua, khen thưởng, kỷ luật đối với đại biểu HĐND.
-
Tăng số lượng cấp ủy trong Thường trực, chuyên trách các ban
Phát huy hiệu quả công tác phối hợp hoạt động, Thường trực HĐND tỉnh Nghệ An kiến nghị quy định rõ ràng, cụ thể mối quan hệ giữa Thường trực HĐND và lãnh đạo UBND, lãnh đạo các Ban HĐND và lãnh đạo các sở, ngành thuộc UBND; quy định rành mạch, đầy đủ trách nhiệm của UBND trước HĐND với tư cách là cơ quan chấp hành của HĐND…
-
Dự án Hồ chứa nước Bản Mồng: Tháo gỡ vướng mắc về điều chỉnh chủ trương đầu tư
Dự án Hồ chứa nước Bản Mồng, tỉnh Nghệ An nằm trên địa bàn 2 tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa là dự án thủy lợi nhóm A, được Thủ tướng Chính phủ cho phép đầu tư năm 2006, được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phê duyệt dự án đầu tư năm 2009.
-
Đổi mới phương pháp tiếp cận phát triển sinh kế trong chương trình giảm nghèo bền vững
Công tác giảm nghèo bền vững được Đảng và Nhà nước ta xác định là chủ trương lớn, quan trọng, nhất quán, xuyên suốt trong quá trình thực hiện công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng xác định mục tiêu giảm nghèo đa chiều hàng năm duy trì ở mức 1- 1,5%, để đến năm 2030 cơ bản không còn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn.
-
“VĂN HÓA ĐỌC”
Trong hoạt động của hệ thống chính trị các cấp, chúng ta thường tổ chức các hội nghị để phổ biến, bàn bạc một số nội dung nhất định, đi đến thống nhất phương pháp, ý chí, hành động để đạt kết quả tốt hơn. Tại hội nghị, có người nêu nội dung cần thảo luận, bàn bạc, có người phát biểu, phản biện,... xung quanh các nội dung ấy, cuối cùng, chủ trì hội nghị có kết luận và sau đó được phát hành bằng văn bản.
-
Bài 3: Nhiệm vụ nhiều, đại biểu chuyên trách ít
Bên cạnh những kết quả đạt được là chủ yếu, những tồn tại, hạn chế trong hoạt động của HĐND các tỉnh, thành phố năm 2022 có nguyên nhân quan trọng từ thực tế: nhiệm vụ HĐND được giao ngày càng nhiều, trong khi số lượng đại biểu chuyên trách lại ít. Một số đại biểu do bận công tác chuyên môn, nhất là đại biểu kiêm nhiệm nên chưa bảo đảm thời gian tham gia.
-
Bài 2: Tăng cường mối liên hệ đại biểu - cử tri
Các hội nghị TXCT có sự kết hợp chung của đại biểu HĐND cấp tỉnh, huyện, xã; hoán đổi địa bàn TXCT giữa các đơn vị ứng cử của đại biểu HĐND hoặc tổ chức TXCT theo chuyên đề, mời đại diện UBND, các ngành liên quan cùng dự và trả lời, giải thích ngay những kiến nghị thuộc lĩnh vực phụ trách; TXCT qua các điểm cầu, duy trì và củng cố đường dây tiếp nhận ý kiến cử tri; tổ chức hiệu quả các Chương trình “HĐND với cử tri”; tăng cường giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri...
-
Bài 1: Bảo đảm quyết sách sớm đi vào đời sống
Nhìn lại hoạt động của HĐND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2022, dễ dàng nhận thấy tinh thần đổi mới, trách nhiệm của Quốc hội; sự tăng cường giám sát, hướng dẫn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục truyền cảm hứng để HĐND các địa phương hoạt động sôi nổi, trách nhiệm hơn, với nhiều điểm mới, điểm nhấn, đóng góp quan trọng vào việc phục hồi và đẩy mạnh phát triển kinh tế sau đại dịch.