Nghiên cứu - trao đổi
Nghiên cứu - trao đổi
-
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở cho hộ gia đình, cá nhân lâu nay luôn là vấn đề “nóng” ở nhiều diễn đàn tiếp xúc cử tri tại các địa phương. Thông qua vào cuộc của HĐND các cấp trong tỉnh, nhiều vướng mắc từng bước được tháo gỡ, đảm bảo quyền lợi và giảm bức xúc trong Nhân dân.
-
Nhiều sản phẩm OCOP loay hoay trong khâu tiêu thụ
Sau 5 năm triển khai, chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) có sức lan toả mạnh mẽ, nhiều nông sản địa phương được quảng bá thương hiệu, được người tiêu dùng biết đến. Song, bên cạnh đó, có không ít sản phẩm OCOP vẫn chật vật xoay xở trong khâu tiêu thụ…
-
Quyết liệt, đổi mới công tác chỉ đạo giảm nghèo bền vững ở Nghệ An
Giảm nghèo bền vững là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Đây cũng là chỉ tiêu quan trọng được Đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2020 – 2025 đề ra. Nửa nhiệm kỳ thực hiện, bên cạnh kết quả đạt được, công tác này vẫn đang đặt ra một số khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.
-
Nhiều dự thảo Nghị quyết về cơ chế, chính sách đặc thù đang được hoàn thiện để trình Hội đồng nhân dân tỉnh
Từ ngày 05 - 07/7 tới đây sẽ diễn ra kỳ họp thứ 14 (kỳ họp thường lệ giữa năm) của Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026. Hiện nay, Ủy ban nhân dân tỉnh, các ngành, địa phương liên quan đang tích cực hoàn thiện các nội dung trình kỳ họp theo quy định. Có thể nói đây là kỳ họp có nhiều dự thảo nghị quyết về cơ chế, chính sách đặc thù - cơ chế, chính sách riêng của tỉnh - dự kiến được trình ra.
-
Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật và công tác hòa giải cơ sở trên địa huyện Diễn Châu
Qua hoạt động giám sát về “Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật và công tác hòa giải cơ sở trên địa bàn huyện giai đoạn 2020-2022” tại UBND huyện, Tòa án nhân dân huyện, Viện kiểm sát huyện và 12 xã, Thường trực HĐND huyện Diễn Châu đã chỉ ra 05 giải pháp cơ bản nhằm góp phần khắc phục các tồn tại, hạn chế; nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật và công tác hòa giải cơ sở trên địa bàn.
-
Một số bất cập của Luật Đất đai năm 2013 và đề xuất hoàn thiện
Qua gần 10 năm thi hành Luật Đất đai năm 2013, chính sách, pháp luật về đất đai đã có nhiều đổi mới, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của thực tiễn, từng bước tạo hành lang pháp lý cho việc quản lý và sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả. Tuy nhiên, chính sách, pháp luật về đất đai vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập, chồng chéo, thiếu thống nhất, ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý, tạo kẽ hở để không ít cá nhân, tổ chức lợi dụng, tham nhũng, trục lợi, gây thất thoát, lãng phí tài sản nhà nước.
-
Gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng với thực thi
Một trong những thông điệp quan trọng trong bài phát biểu bế mạc Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội khóa XV của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ là các Luật, Nghị quyết của Quốc hội thông qua tại Kỳ họp sớm đi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả.
-
Lời giải cho hai bài toán khó
Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội khóa XV đã thành công tốt đẹp! Tại Kỳ họp này, Quốc hội đã thông qua 8 luật và 17 nghị quyết (bao gồm 3 nghị quyết có chứa quy phạm pháp luật); đồng thời, cho ý kiến lần đầu vào 8 dự thảo luật và cho ý kiến lần hai với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Tổng cộng có 20 văn bản quy phạm pháp luật - một con số kỷ lục - đã được đặt lên bàn nghị sự của Quốc hội.
-
Góp ý hoàn thiện các quy định về hợp đồng thuê mua bất động sản trong Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) và Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi)
Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) và Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) đang được tiếp tục hoàn thiện để trình Quốc hội xem xét, thông qua. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích những hạn chế, bất cập trong quy định về hợp đồng thuê mua bất động sản của hai Dự thảo này và đưa ra những kiến nghị hoàn thiện, góp phần đảm bảo sự an toàn pháp lý trong giao dịch dân sự về bất động sản cũng như bảo vệ quyền lợi cho bên yếu thế khi thực hiện các giao dịch về thuê mua bất động sản.
-
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với cơ quan dân cử
Ở nước ta, cơ quan dân cử bao gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Quốc hội là cơ quan lập hiến, lập pháp. Theo khoản 2 Điều 111 Hiến pháp năm 2013, Hội đồng nhân dân là một cơ cấu của chính quyền địa phương. Trong phạm vi bài viết này, tác giả đề cập một số điểm chung nhất về Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. Đảng lãnh đạo cơ quan dân cử là lãnh đạo cả quá trình các cơ quan này thực thi nhiệm vụ chính trị và lãnh đạo việc xây dựng, hình thành bộ máy mới sau mỗi nhiệm kỳ.
-
Thu hồi đất - 3 vấn đề cần làm rõ
So với dự thảo Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4 và dự thảo Luật lấy ý kiến nhân dân, Điều 79 dự thảo Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ Năm đã có thay đổi lớn theo hướng mở rộng, liệt kê 31 trường hợp thu hồi đất theo 3 nhóm: (1) thu hồi đất để xây dựng công trình công cộng; (2) thu hồi đất để xây dựng trụ sở cơ quan nhà nước, công trình sự nghiệp; (3) thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng khác; tuy nhiên, vẫn còn 3 vấn đề phải làm rõ trong nội dung này.
-
Cải cách tư duy là mấu chốt...
Theo thống kê, từ năm 2021 đến nay, đã có gần 400 thủ tục hành chính, hơn 2.200 quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh được cắt giảm, đơn giản hóa.
-
Không làm gia tăng thủ tục hành chính và chi phí tuân thủ
Trong dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ Năm đã mở rộng đối tượng phải xin ý kiến Bộ Xây dựng về chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở cấp tỉnh từ 5 UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lên 63 UBND tỉnh, thành phố. Thảo luận tại tổ, một số đại biểu lo ngại quy định này sẽ làm gia tăng thủ tục hành chính, chưa thể hiện đúng tinh thần phân cấp, phân quyền cho địa phương.
-
Thống nhất giữa Luật Đất đai (sửa đổi) và các luật liên quan
Nhiều đại biểu Quốc hội cơ bản đánh giá cao nội dung dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) lần 2. Tuy nhiên, qua đối chiếu dự thảo Luật với một số quy định của các luật liên quan và một số dự án Luật đang trình Quốc hội cho ý kiến cho thấy có một số vấn đề chưa thống nhất.
-
Để chương trình mục tiêu quốc gia “chạy” nhanh hơn!
Trước hết, với trách nhiệm được phân công là người chỉ huy việc tổ chức thực hiện 3 chương trình (chương trình xây dựng NTM giai đoạn 2021 - 2025; giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025; phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 - PV).
-
Vì sao gói tín dụng 120 nghìn tỷ chưa giải ngân đồng nào?
Bộ Xây dựng cho biết, gói tín dụng cho nhà ở xã hội chưa giải ngân bởi các địa phương đang trong quá trình tổng hợp, công bố dự án và hầu hết dự án đang trong quá trình thực hiện thủ tục đầu tư.