Trước thềm kỳ họp
Trước thềm kỳ họp
-
Nghệ An đang triển khai chủ trương sáp nhập đơn vị hành chính cấp huyện và xã, giai đoạn 2023 - 2025. Thực tế đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần sớm có phương án giải quyết.
-
Phát triển du lịch nông thôn - Hướng đi góp phần xây dựng nông thôn mới bền vững
Trong Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, Chương trình phát triển du lịch nông thôn lần đầu tiên được đưa vào thành một chương trình riêng. Tiếp đó, ngày 02/8/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 922/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới. Điều này đã khẳng định rõ hướng đi mới góp phần thực hiện hiệu quả, bền vững các tiêu chí nông thôn mới.
-
Nhiều sản phẩm OCOP loay hoay trong khâu tiêu thụ
Sau 5 năm triển khai, chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) có sức lan toả mạnh mẽ, nhiều nông sản địa phương được quảng bá thương hiệu, được người tiêu dùng biết đến. Song, bên cạnh đó, có không ít sản phẩm OCOP vẫn chật vật xoay xở trong khâu tiêu thụ…
-
Tạo ra một sản phẩm thì dễ, thị trường hóa sản phẩm đó mới khó
Chương trình Quốc gia “Mỗi xã một sản phẩm” được triển khai thực hiện từ năm 2018. Sau 5 năm triển khai, diện mạo nông nghiệp của Việt Nam được định hình rõ hơn bằng hàng ngàn sản phẩm được cấp chứng nhận OCOP
-
Giải pháp phòng, chống bão, lụt tại Nghệ An trước xu thế thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu, nước biển dâng đang là vấn đề nóng bỏng, thách thức đối với sự phát triển bền vững trên thế giới. Từ vị trí địa lý, Việt Nam ở tốp đầu trong 5 nước ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương chịu tác động tiêu cực mạnh của biến đổi khí hậu.
-
Lũ lụt và những vấn đề đặt ra
Suốt nhiều năm qua, đặc biệt mới đây nhất là trận lũ ống, lũ quét kinh hoàng xảy ra trên địa bàn huyện rẻo cao Kỳ Sơn và tình trạng ngập lụt, cô lập nhiều ngày liền ở một số địa phương trung du, đồng bằng... gây thiệt hại lớn về kinh tế, làm đảo lộn cuộc sống người dân. Thực tế đó đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết; trong đó cần sớm có giải pháp mang tính lâu dài, bền vững để người dân yên tâm sinh sống, giảm thiểu rủi ro do thiên tai gây ra.
-
Thách thức trong phòng, chống thiên tai
Với địa bàn rộng, thường xuyên bị tác động của nhiều loại hình thiên tai như bão, lũ, ngập lụt, sụt lún đất, sạt lở núi… nên công tác phòng, chống thiên tai trở thành một trong những ưu tiên hàng đầu của chính quyền các cấp, các ngành ở Nghệ An. Tuy nhiên, công tác này trên địa bàn tỉnh đang gặp không ít khó khăn, bất cập.
-
Giới thiệu chuyên mục “Trước thềm kỳ họp”
Trang TTĐT Đại biểu nhân dân tỉnh Nghệ An xin giới thiệu quý độc giả chuyên mục: “Trước thềm kỳ họp”
-
Tìm giải pháp phát huy hiệu quả giá trị các di tích
Thời gian qua, tại các diễn đàn HĐND tỉnh, câu chuyện tôn tạo, trùng tu và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa liên tục được đặt ra. Đây là vấn đề cần nghiên cứu để có giải pháp cụ thể và hiệu quả.
-
Kỳ Sơn huy động lực lượng khẩn trương khắc phục hậu quả lũ ống, lũ quét
Trận lũ ống, lũ quét rạng sáng 2/10 đã để lại hậu quả hết sức nặng nề đối với huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An), với hàng chục ngôi nhà bị đổ sập và chôn vùi trong bùn đất, tài sản của nhiều hộ bị mất trắng; cùng với đó là hàng mét bùn đất, hàng khối đá lớn ngổn ngang trên khắp mọi con đường… Để sớm khắc phục hậu quả của cơn lũ, các lực lượng chức năng đã khẩn trương vào cuộc hỗ trợ khắc phục, sớm ổn định cuộc sống cho bà con.
-
Bản làng tan hoang sau cơn lũ dữ ở Kỳ Sơn
Chỉ sau một đêm, nhà cửa, của cải của người dân tại nhiều bản làng ở huyện Kỳ Sơn đã bị nước lũ vùi lấp, làm sụp đổ hoặc cuốn trôi...
-
Lũ quét kinh hoàng ở Kỳ Sơn
Lũ quét xảy ra từ 2h sáng nay 2/10 tại địa bàn xã Tà Cạ và khu vực thị trấn Mường Xén của huyện Kỳ Sơn. Thông tin nhanh đã có 3 nhà dân bị sập, nhiều xe cộ bị trôi.
-
Rốn lũ Thanh Chương, nơi hàng trăm nhà dân vẫn bị nước bủa vây
Mưa lớn trong 2 ngày vừa qua đã khiến nhiều xã tại huyện Thanh Chương (Nghệ An) ngập sâu, có nơi nước lũ ngập tận mái nhà.