Quê mình xứ Nghệ
Quê mình xứ Nghệ
-
Một nhà văn thế hệ 7x, Người mà sau khi cuốn tiểu thuyết nổi tiếng “Đại gia” của anh ra đời, đã dấy lên một cơn bão dư luận. Người luôn chọn cho mình những đề tài gai góc, mới mẻ và sẵn sàng dấn thân, quyết đi đến cùng cái nghiệp mình đã chọn. Và đi bằng sự tử tế, nhân văn, của một trái tim ngồn ngộn những khát khao dự định với đời.. Mời quý vị đón xem!
-
Những điều ít biết về Giáo sư, nhà văn hóa lớn Đặng Thai Mai
Sinh thời, Giáo sư (GS) Đặng Thai Mai (1902 - 1984) từng giữ nhiều trọng trách: Bộ trưởng Bộ Giáo dục (1946), Chủ tịch Ủy ban kháng chiến tỉnh Thanh Hóa, Hiệu trưởng Đại học sư phạm Văn khoa (sau này là Đại học sư phạm Hà Nội), Viện trưởng Viện Văn học đầu tiên (gần 20 năm), Chủ tịch Liên hiệp Văn học - Nghệ thuật Việt Nam và ông cũng là người vinh dự được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học - xã hội đợt đầu…
-
Bài 5. Người chăn đàn con chiên trên đỉnh Rú Bạc
“Trong các bài giảng đạo một năm ba lần nhắc đến con chiên. Nếu ai không biết con chiên như thế nào thì lên Rú Bạc”. Một người đã nói với tôi như vậy.
-
Thủ khoa xứ Nghệ là nam sinh người dân tộc Thổ, từng đạt IELTS 8.0
Trước khi là Thủ khoa xứ Nghệ, học sinh Cao Duy Thông – học sinh lớp 12D, Trường THPT Cờ Đỏ có một hành trình hết sức ấn tượng khi tự ôn tập vẫn đạt IELTS 8.0. Nam sinh này cũng đã được tuyển thẳng vào đại học trước khi tham dự kỳ thi tốt
-
Vị thủ lĩnh đầu bạc ở một HTX Nông nghiệp trả lương 20 triệu/tháng
Năm 2011 trở về quê với lưng vốn hơn 20 tỉ sau 11 năm lăn lộn tại Hungary, ai cũng trợn tròn mắt khi thấy ông lại làm nông ở tuổi đã xế chiều.
-
Tập 5: Ông đồ Nghệ ở Phan Thiết | Từ Làng Sen đến Bến Nhà Rồng
Tháng 9 năm 1910, trường Dục Thanh, tỉnh Bình Thuận đón một thầy giáo trẻ người Nghệ vào dạy học, anh là Nguyễn Tất Thành. Chỉ khoảng nửa năm gắn bó với mái trường này, nhưng thầy giáo Thành đã để lại bao kỷ niệm với đất Phan Thiết; nơi mỗi cơn gió đều mang hương vị mặn mòi, nơi tấm lòng người dân đất biển mãi mãi hướng về Người.
-
Tập 4: Cuộc chia tay lịch sử | Từ Làng Sen đến Bến Nhà Rồng
Tập 4: Cuộc chia tay lịch sử | Từ Làng Sen đến Bến Nhà Rồng
-
Người Nghệ muôn phương: Hành trình theo chân Bác
Có người nói viết về Lịch sử Đảng, CNXH khô khan, nhưng với tôi, đó là đề tài hấp dẫn. Có lẽ, tác phẩm của tôi chưa chuyển tải hết sự phong phú, những vấn đề thú vị từ thực tiễn chăng?" (GS Mạch Quang Thắng). Câu chuyện về tình yêu của một GS xứ Nghệ với mảng đề tài tưởng như khô và khó này sẽ được giới thiệu trong Người Nghệ muôn phương số 28!
-
Tập 3: Tiếng động Kinh kỳ | Từ Làng Sen đến Bến Nhà Rồng
Từ năm 1906 đến năm 1910, Nguyễn Tất Thành theo cha trở lại Kinh đô Huế. Được học ở trường Tây, tiếp cận với văn hóa phương Tây; được gặp gỡ với các văn thân, sỹ phu yêu nước, nhiều câu hỏi lớn đã được đặt ra trong suy nghĩ của Nguyễn Tất Thành; dẫn đến hành động yêu nước đầu tiên của Bác trên đất Kinh kỳ.
-
Tập 2: Kinh kỳ ươm hạt giống đỏ | Từ Làng Sen đến bến Nhà Rồng
Tập 2: Kinh kỳ ươm hạt giống đỏ | Từ Làng Sen đến bến Nhà Rồng
-
Tháng 5 nhớ sinh nhật Bác Hồ
Tháng 5 nhớ sinh nhật Bác Hồ
-
Tập 1: Làng Sen nuôi chí lớn | Từ Làng Sen đến bến Nhà Rồng
Tập 1: Làng Sen nuôi chí lớn | Từ Làng Sen đến bến Nhà Rồng
-
Lan tỏa các giá trị tầm vóc Hồ Chí Minh
Thật hiếm có một bậc lãnh tụ, vĩ nhân nào mà ngày sinh nhật năm lẻ (lần thứ133) như Chủ tịch Hồ Chí Minh nhưng trước đó nhiều ngày đã có không ít hoạt động của các cơ quan, đơn vị, tổ chức ở trong và ngoài nước hướng về… Tôi hòa cùng dòng người vào lăng viếng Bác rồi ghé vào các điểm di tích trong khuôn viên Phủ Chủ Tịch mà lòng thấy xao xuyến, bâng khuâng...
-
Mối quan hệ đặc biệt của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và đồng chí Trần Phú
Trong số những thanh niên Việt Nam xuất dương ra nước ngoài hoạt động, được Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đào tạo, giữa Người và đồng chí Trần Phú có một mối quan hệ đặc biệt.
-
Tháng Năm về bên Người, nghĩ về việc học Bác và làm theo Bác
Kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh năm nay, cũng là lúc tròn 2 năm thực hiện Kết luận số 01 của Bộ Chính trị khóa 13 về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW "Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh".
-
Tiểu thuyết lịch sử "Khúc hát những dòng sông" của Nguyễn Thế Quang với hình tượng bà Hoàng Thị Loan thân mẫu Hồ Chủ tịch
Sau thành công của tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Du năm 2010, Nguyễn Thế Quang lại cho ra mắt tiếp cuốn tiểu thuyết lịch sử thứ hai Khúc hát những dòng sông viết về bà Hoàng Thị Loan thân mẫu của Chủ tịch Hồ Chí Minh.