• Tiếng vọng mái đình xưa

    Có lẽ ngày xưa làng quê nào trên đất nước ta cũng đều có đình. Bởi ngay từ xa xưa, khi nói đến văn hoá làng, nói đến nông thôn Việt Nam, người ta liên tưởng ngay tới những hình ảnh đặc trưng, làm nên biểu tượng của làng quê, đó là: cây đa, bến nước, sân đình. Trong các biểu tượng vật thể đó thì đình làng là hình ảnh gần gũi sâu đậm nhất, bởi đó là nơi chứng kiến những sinh hoạt cộng đồng làng, lề thói và mọi đổi thay trong đời sống xã hội của làng quê qua bao thăng trầm của thời gian.

  • Tin mới nhất

  • Phan Bội Châu với tư tưởng đoàn kết dân tộc trong đấu tranh cách mạng

    Phan Bội Châu với tư tưởng đoàn kết dân tộc trong đấu tranh cách mạng

    Phan Bội Châu (1867-1940) là một trong những nhà yêu nước lớn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

  • Nhà thơ Thạch Quỳ: Chuyện thơ, chuyện đời

    Nhà thơ Thạch Quỳ: Chuyện thơ, chuyện đời

    Lần đầu tiên, nhà thơ Thạch Quỳ cởi mở và thẳng thắn về những “góc khuất” kể cả riêng tư như sự cố bài thơ “Với con” của mình một thời. Không chỉ thơ, không chỉ chuyện bếp núc của công việc sáng tác, nhà thơ Thạch Quỳ còn khiến người tiếp xúc, trò chuyện không khỏi ngạc nhiên về tầm hiểu biết về các vấn đề nhân sinh, xã hội và tư tưởng tiến bộ rất táo bạo của ông

  • Vị Đại tướng “Hai mạnh” đức độ, đa tài – Chu Huy Mân

    Vị Đại tướng “Hai mạnh” đức độ, đa tài – Chu Huy Mân

    Mùa xuân năm Quý Mão 2023, kỷ niệm 110 năm sinh Đại tướng Chu Huy Mân (1913- 2023), xin giới thiệu đôi nét về cuộc đời hoạt động binh nghiệp và những đóng góp to lớn của vị Đại tướng trong suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. Chu Huy Mân là một nhà chỉ huy quân sự táo bạo, tài ba, ông giỏi cả hai lĩnh vực: chính trị và quân sự, luôn được Bác Hồ tin tưởng giao nhiệm vụ và vinh danh là vị Tướng “Hai Mạnh”.

  • CEO Mai Quốc Bình – khác biệt để vươn tầm 3:17

    CEO Mai Quốc Bình – khác biệt để vươn tầm

    Từ con số 0, qua 13 năm hình thành và phát triển, công ty cổ phần thế giới giấy vươn lên trở thành một trong những đơn vị có thị phần cao trên thị trường hiện nay. Đó là Câu chuyện về CEO Mai Quốc Bình, người đã đi lên từ làng quê nghèo của huyện Anh Sơn

  • Nhà văn Trần Huy Quang: Chân dung người đi vội

    Nhà văn Trần Huy Quang: Chân dung người đi vội

    Nhà văn Trần Huy Quang để lại những tác phẩm đặt dấu ấn vào văn học, đặc biệt là những bút ký và phóng sự xuất sắc mang tính biến cải, tỉnh thức.

  • Họa sỹ Ngô Tiến Sỹ - Hồn quê luôn ẩn hiện trong mỗi bức tranh 4:23

    Họa sỹ Ngô Tiến Sỹ - Hồn quê luôn ẩn hiện trong mỗi bức tranh

    Giữa núi Tây Nguyên đại ngàn, TP Buôn Ma thuột, tỉnh Đắc Lắc, có một người họa sỹ đã tạo nên phong cách nghệ thuật riêng. Người họa sĩ này đã sáng tạo ra những bức tranh về phong cảnh, phong tục văn hóa đặc trưng của các dân tộc Tây Nguyên, nhưng quyện hòa cùng tình yêu quê hương sâu sắc của một người con xứ Nghệ, để tạo nên những tác phẩm tranh đầy chất thơ…

  • Nhà thơ Thạch Quỳ - Những cống hiến cho Văn học Việt Nam 4:38

    Nhà thơ Thạch Quỳ - Những cống hiến cho Văn học Việt Nam

    Nhà thơ Thạch Quỳ - Tác giả của những bài thơ nổi tiếng, thân thuộc với nhiều thế hệ người Việt như Với Con, Quạt cho bà ngủ, gạch vụn thành Vinh, ông già nghễnh ngãng, đợi em ngày giáp Tết…vừa qua đời sáng nay ở tuổi 82, sau một thời gian lâm bệnh. Sự ra đi của ông đã để lại niềm tiếc thương đối với gia đình và nền văn học nước nhà. Chúng ta sẽ cùng nhìn lại đôi nét về cuộc đời cũng như những ảnh hưởng và đóng góp của ông cho nền Văn học Việt Nam

  • THẠCH QUỲ - HẠT BỤI - GÃ KHỔNG LỒ!

    THẠCH QUỲ - HẠT BỤI - GÃ KHỔNG LỒ!

    Nhà thơ Thạch Quỳ (tên thật là Vương Đình Huấn), quê ở làng Đông Bích, xã Trung Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An – tác giả 02 bài thơ “Với con”, “Quạt cho bà ngủ” được đưa vào sách giáo khoa tiểu học - vừa qua đời vào sáng ngày (10/12/2022), hưởng thọ 81 tuổi. Trang TTĐT Đại biểu nhân dân tỉnh Nghệ An xin đăng tải bài viết của nhà thơ Lê Huy Mậu về nhà thơ Thạch Quỳ (*), như một nén tâm hương tiễn biệt một nhân sĩ trí thức tiêu biểu của xứ Nghệ!

  • Nhà thơ Thạch Quỳ: Chuyện thơ, chuyện đời

    Nhà thơ Thạch Quỳ: Chuyện thơ, chuyện đời

    Lần đầu tiên, nhà thơ Thạch Quỳ cởi mở với báo Nghệ An về chuyện thơ và sự số với thơ của ông.

  • Anh hùng lao động Nguyễn Đăng Giáp - Từ chiến trường đến thương trường 14:48

    Anh hùng lao động Nguyễn Đăng Giáp - Từ chiến trường đến thương trường

    Câu chuyện về bản lĩnh của một người lính đi qua chiến tranh, một tấm lòng thuỷ chung với bạn bè, đồng đội, và tình yêu tha thiết với quê hương, Anh hùng lao động Nguyễn Đăng Giáp: từ chiến trường đến thương trường

  • Kỳ bí thiêng liêng một ngôi đền

    Kỳ bí thiêng liêng một ngôi đền

    Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, một số đền, chùa, miếu đã bị dẹp bỏ, nhưng với sự kỳ bí thiêng liêng vốn có, đền Cô Đá quê tôi (Làng Vĩnh Tuy, xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành) vẫn còn đó với thời gian.

  • Họa sỹ Lê Huy Trấp: Người say mê vẽ Bác Hồ

    Họa sỹ Lê Huy Trấp: Người say mê vẽ Bác Hồ

    Đầu tháng 11, trên trang facebook cá nhân, họa sỹ Lê Huy Tiếp có chia sẻ tin buồn rằng người anh họ của mình là họa sỹ Lê Huy Trấp đã đi xa. Biết rằng ông tuổi cao (94 tuổi), cũng đã yếu bấy lâu nay, nhưng tin ấy vẫn làm tôi bàng hoàng, bởi chỉ một lần gặp, nhưng ấn tượng về ông thì vô cùng sâu sắc. Ông là một hình tượng nghệ sỹ mẫu mực trong tôi: giản dị, chân thành, chỉn chu, khiêm nhường, chu đáo và tài năng. Ông là một trong những họa sỹ vẽ chân dung Bác Hồ nổi tiếng.

  • Trần Thanh Tâm - Tôi muốn vươn tới ước mơ 13:09

    Trần Thanh Tâm - Tôi muốn vươn tới ước mơ

    Sinh ra và lên lên ở vùng quê muối của xứ Nghệ. Quyết tâm theo đuổi đến cùng ước mơ cuộc đời. Câu chuyện khởi nghiệp của cô gái tài năng xứ Nghệ - Trần Thanh tâm với chuỗi khách sạn và Homestay Chez Mimoza.

  • Về miền quê của 'Bà chúa thơ Nôm'

    Về miền quê của 'Bà chúa thơ Nôm'

    Xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, quê hương của nữ sĩ Hồ Xuân Hương, nổi tiếng là “đất học” không chỉ của xứ Nghệ mà còn của cả nước.

  • Chuyện tình làng nón Thanh Tài

    Chuyện tình làng nón Thanh Tài

    Thanh Tài (Đồng Văn – Thanh Chương ngày nay) nằm ven sông Lam, gần đường 15 – quốc lộ 7B bây giờ. Trong kháng chiến chống Pháp, mỗi khi các đơn vị bộ đội hành quân, chuyển địa điểm, huấn luyện, an dưỡng,... thường chọn những làng quê phù hợp để đóng quân. Thanh Tài đã từng là miền quê như thế. Và nghề truyền thống làm nón Đồng Văn cũng khởi nguồn từ những ngày tháng như thế...