Quê mình xứ Nghệ
Quê mình xứ Nghệ
-
Nếu Chợ Vinh là yếu tố “thị”, thì thành Nghệ An chính là yếu tố “đô”, một trong hai yếu tố tạo nên đô thị Vinh. Thành Nghệ An là nơi đặt trụ sở của chính quyền Nam Triều tỉnh. Đồng thời thành, với nghĩa đen là thành lũy, thành quách cũng chính là một công trình phòng thủ quan trọng để bảo vệ chính quyền.
-
Vua quạt Trần Văn Lê
Từ một người làm thuê nghèo khó, với sự nỗ lực không ngừng CEO Trần Văn Lê đã trở thành Vua quạt Công nghiệp Việt Nam.
-
Vị Bí thư Đảng ủy xã ‘mặn duyên' với cây chè ‘nữ hoàng’
Người dân xã Châu Kim, huyện Quế Phong lâu nay biết đến anh Hà Minh Tuấn không chỉ là một Bí thư Đảng ủy xã gần gũi với đồng bào các dân tộc trên địa bàn, mà còn là người nặng lòng với cây chè hoa vàng. Trà của chè hoa vàng được mệnh danh là “nữ hoàng” của các loại trà.
-
Nguyễn Duy Đa - "Nâng tầm giá trị nông sản Tây Nguyên"
Người Nghệ muôn phương số 12, mời quí vị trở lại với Đà Lạt, Lâm Đồng và gặp gỡ người đã chinh phục thị trường Nhật Bản bằng nông sản Tây Nguyên: ông Nguyễn Duy Đa
-
Đất khó Hóc Chọ và chuyện "trường đời"
Quê tôi ở “vùng hai đầu” - vùng nghèo, vùng khó nhất của huyện Đô Lương theo cách nói quen thuộc lâu nay. Xóm tôi ở lại là xóm nghèo khó nhất của cả xã, là xóm của những “hóc”, “chọ” từ đời cha ông để lại với những cái tên không lẫn vào đâu được: Chọ Hao, Chọ Rò, Chọ Mại, Chọ Dong…
-
Tiếng vọng mái đình xưa
Có lẽ ngày xưa làng quê nào trên đất nước ta cũng đều có đình. Bởi ngay từ xa xưa, khi nói đến văn hoá làng, nói đến nông thôn Việt Nam, người ta liên tưởng ngay tới những hình ảnh đặc trưng, làm nên biểu tượng của làng quê, đó là: cây đa, bến nước, sân đình. Trong các biểu tượng vật thể đó thì đình làng là hình ảnh gần gũi sâu đậm nhất, bởi đó là nơi chứng kiến những sinh hoạt cộng đồng làng, lề thói và mọi đổi thay trong đời sống xã hội của làng quê qua bao thăng trầm của thời gian.
-
Phan Bội Châu với tư tưởng đoàn kết dân tộc trong đấu tranh cách mạng
Phan Bội Châu (1867-1940) là một trong những nhà yêu nước lớn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
-
Nhà thơ Thạch Quỳ: Chuyện thơ, chuyện đời
Lần đầu tiên, nhà thơ Thạch Quỳ cởi mở và thẳng thắn về những “góc khuất” kể cả riêng tư như sự cố bài thơ “Với con” của mình một thời. Không chỉ thơ, không chỉ chuyện bếp núc của công việc sáng tác, nhà thơ Thạch Quỳ còn khiến người tiếp xúc, trò chuyện không khỏi ngạc nhiên về tầm hiểu biết về các vấn đề nhân sinh, xã hội và tư tưởng tiến bộ rất táo bạo của ông
-
Vị Đại tướng “Hai mạnh” đức độ, đa tài – Chu Huy Mân
Mùa xuân năm Quý Mão 2023, kỷ niệm 110 năm sinh Đại tướng Chu Huy Mân (1913- 2023), xin giới thiệu đôi nét về cuộc đời hoạt động binh nghiệp và những đóng góp to lớn của vị Đại tướng trong suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. Chu Huy Mân là một nhà chỉ huy quân sự táo bạo, tài ba, ông giỏi cả hai lĩnh vực: chính trị và quân sự, luôn được Bác Hồ tin tưởng giao nhiệm vụ và vinh danh là vị Tướng “Hai Mạnh”.
-
CEO Mai Quốc Bình – khác biệt để vươn tầm
Từ con số 0, qua 13 năm hình thành và phát triển, công ty cổ phần thế giới giấy vươn lên trở thành một trong những đơn vị có thị phần cao trên thị trường hiện nay. Đó là Câu chuyện về CEO Mai Quốc Bình, người đã đi lên từ làng quê nghèo của huyện Anh Sơn
-
Nhà văn Trần Huy Quang: Chân dung người đi vội
Nhà văn Trần Huy Quang để lại những tác phẩm đặt dấu ấn vào văn học, đặc biệt là những bút ký và phóng sự xuất sắc mang tính biến cải, tỉnh thức.
-
Họa sỹ Ngô Tiến Sỹ - Hồn quê luôn ẩn hiện trong mỗi bức tranh
Giữa núi Tây Nguyên đại ngàn, TP Buôn Ma thuột, tỉnh Đắc Lắc, có một người họa sỹ đã tạo nên phong cách nghệ thuật riêng. Người họa sĩ này đã sáng tạo ra những bức tranh về phong cảnh, phong tục văn hóa đặc trưng của các dân tộc Tây Nguyên, nhưng quyện hòa cùng tình yêu quê hương sâu sắc của một người con xứ Nghệ, để tạo nên những tác phẩm tranh đầy chất thơ…
-
Nhà thơ Thạch Quỳ - Những cống hiến cho Văn học Việt Nam
Nhà thơ Thạch Quỳ - Tác giả của những bài thơ nổi tiếng, thân thuộc với nhiều thế hệ người Việt như Với Con, Quạt cho bà ngủ, gạch vụn thành Vinh, ông già nghễnh ngãng, đợi em ngày giáp Tết…vừa qua đời sáng nay ở tuổi 82, sau một thời gian lâm bệnh. Sự ra đi của ông đã để lại niềm tiếc thương đối với gia đình và nền văn học nước nhà. Chúng ta sẽ cùng nhìn lại đôi nét về cuộc đời cũng như những ảnh hưởng và đóng góp của ông cho nền Văn học Việt Nam
-
THẠCH QUỲ - HẠT BỤI - GÃ KHỔNG LỒ!
Nhà thơ Thạch Quỳ (tên thật là Vương Đình Huấn), quê ở làng Đông Bích, xã Trung Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An – tác giả 02 bài thơ “Với con”, “Quạt cho bà ngủ” được đưa vào sách giáo khoa tiểu học - vừa qua đời vào sáng ngày (10/12/2022), hưởng thọ 81 tuổi. Trang TTĐT Đại biểu nhân dân tỉnh Nghệ An xin đăng tải bài viết của nhà thơ Lê Huy Mậu về nhà thơ Thạch Quỳ (*), như một nén tâm hương tiễn biệt một nhân sĩ trí thức tiêu biểu của xứ Nghệ!
-
Nhà thơ Thạch Quỳ: Chuyện thơ, chuyện đời
Lần đầu tiên, nhà thơ Thạch Quỳ cởi mở với báo Nghệ An về chuyện thơ và sự số với thơ của ông.
-
Anh hùng lao động Nguyễn Đăng Giáp - Từ chiến trường đến thương trường
Câu chuyện về bản lĩnh của một người lính đi qua chiến tranh, một tấm lòng thuỷ chung với bạn bè, đồng đội, và tình yêu tha thiết với quê hương, Anh hùng lao động Nguyễn Đăng Giáp: từ chiến trường đến thương trường