Non nước, con người xứ Nghệ
Non nước, con người xứ Nghệ
-
“Viết điều gì về Truông Bồn đây nhỉ?” - tôi tự hỏi mình khi tích tắc thời gian đã quay cận kề đến ngày cuối cùng của tháng 10 lịch sử. Các nhà báo, các văn nghệ sĩ mọi miền đã viết hàng ngàn bài báo, bài thơ, bản nhạc… về Truông Bồn, tưởng như đã viết về tất thảy, nhưng cũng dường như luôn phảng phất điều gì đó chưa đủ khi nghĩ về “tọa độ lửa” này…
-
Truông Bồn - điểm đến trong hành trình tri ân
Truông Bồn là một trong những điểm du lịch tâm linh trọng điểm của tỉnh Nghệ An, hàng năm thu hút khoảng 400 nghìn lượt du khách về tham quan, chiêm bái. Đây cũng là “địa chỉ đỏ” để giáo dục truyền thống yêu nước và cách mạng cho các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ.
-
Tiến sĩ Hồ Bá Quỳnh: Một đời trăn trở với nông dân
Suốt cuộc đời mình, Tiến sĩ Hồ Bá Quỳnh luôn trăn trở với những nghiên cứu, đề tài, tờ trình, đề án “ích nước lợi dân”. Trong đó, đề án “Bàn về chế độ hưu cho người nông dân, kể cả lâm dân, ngư dân, diêm dân và người lao động ngoài quốc doanh” đã được áp dụng tại Nghệ An và nhiều địa phương trên cả nước. Tính đến nay, toàn tỉnh đã có hàng nghìn người được hưởng chế độ “hưu nông dân” mà ông là cha đẻ…
-
Người Nghệ muôn phương: Lê Nam Trung – Hành trình toả sáng cùng ngọc trai Hạ Long
Lê Nam Trung - một trong những người Việt Nam đầu tiên học nghề nuôi trai lấy ngọc từ người Nhật Cũng là người sở hữu thương hiệu ngọc trai nổi tiếng cả nước: Ngọc trai Hạ Long Những khát vọng về việc xây dựng thương hiệu ngọc trai thuần Việt Những chia sẻ về điểm đặc biệt của nghề nuôi trai cấy ngọc. Chương trình Người Nghệ muôn phương: Lê Nam Trung - Hành trình tỏa sáng cùng ngọc trai Hạ Long.
-
Khám phá rừng săng lẻ miền Tây Nghệ An đẹp bậc nhất Đông Dương
Đến với rừng săng lẻ ở địa phận bản Quang Thịnh, xã Tam Đình (huyện Tương Dương, Nghệ An) du khách cứ ngỡ như lạc vào những cánh rừng trời Tây thơ mộng.
-
Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Trương Khoát với công tác "Dân vận khéo"
Đồng chí Nguyễn Trương Khoát là chiến sĩ cộng sản lớp tiền bối, được Trung ương Đảng cử về làm Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giao nhiệm vụ chỉ đạo sửa sai sau cải cách ruộng đất. Đồng chí là một trí thức tham gia cách mạng và trưởng thành trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, được thử thách và tôi luyện trong các nhà tù đế quốc.
-
Thái Hương – Người yêu quê hương một cách đặc biệt
Tôi biết bà Thái Hương thuở hàn vi, quen bà từ thuở Bắc Á, khâm phục và dõi theo từng bước đi của bà từ ngân hàng đến sữa, dược liệu, trường học; từ Vinh, Hòa Bình, Phủ Quỳ; từ Việt đến Nga với tất cả sự hứng khởi, và luôn bị bất ngờ. Có thể nói, bà là một trong những người đàn bà xứ Nghệ đáng nói nhất trong thời kỳ Đổi mới...
-
"ÔNG NGHÈ BÀU Ó" - Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Duy Quý
Nguyễn Duy Quý sinh ngày 6/4/1932 trong một gia đình nông dân nghèo, cạnh Bàu Ó, xã Thanh Lương, huyện Thanh Chương, Nghệ An. Đây là vùng đất có truyền thống yêu nước, cách mạng và hiếu học.
-
Trung Tướng Nguyễn Đệ - Vị thủ lĩnh Miền Tây
Đất nước thống nhất, sau hơn nửa thế kỷ, ông mới tìm được quê. Từ đứa trẻ mồ côi, đi ở, vượt hàng ngàn cây số tìm kế sinh nhai. Đến với cách mạng, ông trở thành vị “thủ lĩnh khét tiếng” của miền Tây... Ông là Trung tướng Nguyễn Đệ, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Tư lệnh Quân khu IX, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân – là người con của huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.
-
Người Nghệ muôn phương: "Ông đồ Nghệ" trên đất Sài Gòn
"Ông đồ Nghệ" trong thời đại 4.0 trên thành phố Sài Gòn sôi động! Vẫn là truyền thống và nề nếp gia phong xứ Nghệ, vẫn một trái tim nồng hậu, yêu thương và trân quý mọi người và một nền tảng tri thức khoa học công nghệ, hiện đại! Những "Ông đồ Nghệ" trên đất Sài Gòn đang làm đẹp thêm hình ảnh người Nghệ khắp muôn phương.
-
Trương Công Anh - Từ thầy giáo đến người làm công tác tuyên giáo lão luyện
Xứ Nghệ có một Trương Công Anh kiến thức sâu rộng, phong cách độc đáo, sống bình dị, gần gũi, vô thường, không “quan trọng hóa”, từng để lại nhiều dấu ấn đẹp đẽ.
-
Người Nghệ muôn phương: Trần Huy Đường - Tình yêu với Đà Lạt ngàn hoa
Một người Nghệ đã gắn bó với Đà Lạt gần 40 năm… Thành công với nghề trồng hoa, rau cao cấp… Người tiên phong trong ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp thông minh vào sản xuất
-
Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930-1931) và những bài học kinh nghiệm qua bài "Phú Nghệ An đỏ" của đồng chí Lê Hồng Phong
Tháng 9 năm 2022, trên quê hương Nghệ An đã diễn ra nhiều hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn: Kỷ niệm 77 năm ngày độc lập dân tộc (02/9/1945- 02/9/2022); 120 năm ngày sinh cố Tổng Bí thư Lê Hồng Phong (6/9/1902 - 6 /9/ 2022) và 92 năm ngày Xô viết Nghệ Tĩnh (12/ 9 /1930 - 12/ 9/2022).
-
Gặp con gái của hai người cộng sản kiên trung
Không biết mặt cha, không nhớ rõ hình dáng mẹ, suốt cả cuộc đời, người con gái có cái tên rất đẹp - Lê Nguyễn Hồng Minh, chỉ biết và tâm niệm về đấng sinh thành qua những tài liệu, sách báo và lời kể của đồng chí, đồng đội cùng thời.
-
Tổng Bí thư Lê Hồng Phong - 'Đem xương máu mình vun tưới cho cây cách mạng'
Đánh giá về lớp cán bộ tài năng, trung kiên bất khuất thời dựng Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Các đồng chí ta như đồng chí Trần Phú, đồng chí Ngô Gia Tự, đồng chí Lê Hồng Phong, đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai, ... và trăm nghìn đồng chí khác đã đặt lợi ích của Đảng, của cách mạng, của giai cấp, của dân tộc lên trên hết, lên trước hết. Các đồng chí đó đã tin tưởng sâu sắc, chắc chắn vào lực lượng vĩ đại và tương lai vẻ vang của giai cấp và của dân tộc.
-
Người chăm sóc Khu lưu niệm Tổng Bí thư Lê Hồng Phong
“Cụ Quán quê ở làng Đông/ Đã sinh Huy Doãn một lòng vì dân/ Sinh ra trong cảnh nghèo bần/ Chỉ vì bè lũ thực dân hại nòi/ Cuối năm một chín lẻ hai/ Có anh Huy Doãn hát bài trường ca…” - ông Lê Văn Ngụ mở đầu cuộc trò chuyện với chúng tôi bằng những câu thơ mộc mạc. Ông khiêm tốn bảo, “chỉ miễn cưỡng gọi là thơ”, nói đúng hơn, đó là những vần điệu được thốt lên trong nhiều đêm thao thức chăm sóc, bảo vệ Khu lưu niệm Tổng Bí thư Lê Hồng Phong với trọn tấm lòng thành kính.