Nghiên cứu - trao đổi
Nghiên cứu - trao đổi
-
Phát triển bền vững khu vực miền Tây trên cơ sở phát huy cao nhất các tiềm năng lợi thế, nhất là lợi thế về kinh tế rừng... chính là một trong những nhiệm vụ giải pháp mang tính cốt lõi nhằm thúc đẩy kinh tế, xã hội của vùng, cùng với các khu vực kinh tế trọng điểm khác thực hiện thành công Nghị quyết 39 -NQ/TW ngày 18/7/2023 của Bộ Chính trị…
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh
Đoàn giám sát của Thường trực HĐND tỉnh về “Việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn tỉnh Nghệ An” đã hoàn thành công tác giám sát, làm việc với UBND các huyện Yên Thành, Tân Kỳ, Tương Dương, Nam Đàn, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và UBND tỉnh; ngày 01/8/2024, Đoàn giám sát đã ban hành Báo cáo kết quả giám sát số 233/BC-ĐGS.
-
Hoạt động giám sát đáp ứng đòi hỏi cấp thiết của cuộc sống và quá trình phát triển
Qua gần 8 năm thực hiện những quy định của pháp luật về giám sát đi vào thực tiễn cuộc sống, có thể khẳng định hoạt động giám sát của Quốc hội, HĐND ngày càng hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của quá trình phát triển kinh tế, xã hội.
-
Phát triển nhà ở xã hội góp phần thúc đẩy kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội
Trong các loại hình nhà ở, nhà ở xã hội là loại hình có sự hỗ trợ của Nhà nước cho đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ nhà ở theo quy định. Đầu tư phát triển nhà ở xã hội có ý nghĩa không chỉ là chính sách an sinh xã hội mà còn là giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương cũng như trên bình diện quốc gia.
-
Cần thiết sửa dổi Luật Tổ chức Quốc hội
Sau hơn 10 năm thi hành Luật Tổ chức Quốc hội cho thấy, về cơ bản nhiều quy định của Luật đã đem lại những kết quả tích cực, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội trong các lĩnh vực lập pháp, giám sát, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện Luật, cũng đã phát sinh một số vướng mắc, bất cập cần sửa đổi, bổ sung kịp thời.
-
Phát triển hành lang kinh tế ven biển Nghệ An
Thế kỷ XXI là “thế kỷ của biển và đại dương”, vấn đề khai thác và phát triển kinh tế biển chiếm vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia ven biển, trong đó có nước ta, mà Nghệ An là một trong những địa phương có nhiều lợi thế, được kỳ vọng sẽ có đóng góp quan trọng vào thực hiện thành công Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
-
TRÁCH NHIỆM, SÁNG TẠO, HIỆU QUẢ
Một ngày chớm lập thu, như đã hẹn, Thường trực, các cơ quan của Hội đồng nhân dân tỉnh và Thường trực, các cơ quan của Hội đồng nhân dân 21 huyện, thành, thị có cuộc gặp gỡ, cùng nhìn lại những gì đã làm được trong hơn nửa nhiệm kỳ qua và định hướng nội dung hoạt động trong thời gian tới.
-
Chuẩn bị các điều kiện để chủ động thực hiện Luật Đất đai từ ngày 1/8 trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Ngày 29/6/2024, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật số 43/2024/QH15 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 2024, Luật Nhà ở năm 2023, Luật Kinh doanh bất động sản năm 2023 và Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024, theo đó Luật Đất đai số 31/2024/QH15 sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 01/8/2024.
-
Đảm bảo an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản
Trên địa bàn tỉnh hiện có 48.552 cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm. Trong đó, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý hơn 1/2 với 24.659 cơ sở sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông lâm thủy sản (cấp tỉnh quản lý 1.792 cơ sở; cấp huyện, cấp xã quản lý 22.867 cơ sở).
-
Đổi mới, nâng cao trách nhiệm các cấp, các ngành trong giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân
Cùng với quy định chặt chẽ của pháp luật về thẩm quyền, trách nhiệm và quy trình giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo; thời gian qua, các cấp, các ngành, đơn vị, địa phương trong tỉnh đã nhận thức rõ hơn tác động tích cực từ công tác này để đổi mới và chỉ đạo quyết liệt, gắn trách nhiệm các cấp, các ngành và người đứng đầu.
-
Nhiều chính sách mới có lợi cho người lao động
Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) và có hiệu lực thi hành từ 01/7/2025. Luật có nhiều thay đổi lớn, bổ sung nhiều quyền lợi cho người tham gia.
-
Đẩy mạnh phân cấp và gắn với cải cách hành chính
Phân công, phân cấp, vừa là quy định của pháp luật, vừa là đòi hỏi của thực tiễn đặt ra nhằm tối ưu hóa việc quản lý các hoạt động, tăng trách nhiệm của các cấp, các ngành, phục vụ tốt hơn người dân và doanh nghiệp. Bởi vậy, hiện nay, UBND tỉnh tiếp tục nghiên cứu để đẩy mạnh phân cấp trên nhiều lĩnh vực, nội dung.
-
Cần triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động
An toàn, vệ sinh lao động lâu nay là vấn đề được các cấp, các ngành trong tỉnh quan tâm, nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động và chủ sử dụng lao động; tạo môi trường thu hút đầu tư và phát triển lâu dài của tỉnh. Tuy nhiên thực tiễn đang đặt ra nhiều khó khăn, hạn chế; đòi hỏi các cấp, các ngành cần quyết liệt thực hiện đồng bộ giải pháp.
-
Đề xuất hỗ trợ 100% kinh phí đóng thẻ BHYT cho người nhiễm HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Để thực hiện quy định về thẩm quyền của HĐND tỉnh ban hành các chế độ chi ngân sách đối với một số nhiệm vụ chi có tính chất đặc thù ở địa phương theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 và thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, bộ ngành Trung ương.
-
Cần thiết cải tạo, nâng cấp tuyến đường Quang Trung, Lê Lợi, Mai Hắc Đế (Quốc lộ 1) qua thành phố Vinh
Đó là ý kiến của Bộ Giao thông vận tải trả lời kiến nghị của Đoàn ĐBQH tỉnh Nghệ An về việc cải tạo, nâng cấp tuyến đường Quang Trung, Lê Lợi, Mai Hắc Đế (Quốc lộ 1) qua thành phố Vinh.
-
Cần thiết sửa đổi, bổ sung Luật Công đoàn 2012
Luật Công đoàn năm 2012 đã tạo hành lang pháp lý quan trọng cho Công đoàn Việt Nam thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xã hội của đất nước, phát huy vai trò, chức năng và ảnh hưởng rộng lớn của tổ chức Công đoàn trong xã hội.