Quê mình xứ Nghệ
Quê mình xứ Nghệ
-
Không tấp nập như Cửa Lò, cũng không ồn ã như biển Quỳnh, biển Diễn Thành (Diễn Châu) hiện lên dịu dàng khi rạng đông. Có lẽ điều này đã làm nên nét quyến rũ của một trong những bãi biển đẹp nhất Nghệ An.
-
Doanh nhân Thái Hương: Tôi có khát vọng đưa Việt Nam trở lại trên bản đồ dược liệu thế giới
Trên những đỉnh núi cao của miền Tây xứ Nghệ có những con người âm thầm lặng lẽ ngày đêm bám trụ, nghiên cứu bảo vệ và nhân lên cả trăm loại dược liệu quý của Việt Nam. Khát vọng làm cho miền Tây xứ Nghệ thoát nghèo, rừng được bảo vệ và “đẻ ra vàng”, ngành dược liệu Việt Nam vươn ra thế giới đã thôi thúc doanh nhân Thái Hương – Chủ tịch Tập đoàn TH ấp ủ dự án lớn…
-
'Tiểu Sa Pa' của xứ Nghệ
Mường Lống, thuộc huyện biên giới Kỳ Sơn, được ví như Đà Lạt hay tiểu Sa Pa của xứ Nghệ vì mùa hè nhiệt độ chỉ ở mức 22-28 độ C.
-
Chiều buông trên dòng sông Lam
Ảnh: Mai Linh
-
Còn sức, còn cống hiến
Mang thương tật suốt đời, hàng ngày phải chống chọi với những cơn đau, cuộc sống còn khó khăn nhưng thương binh Đinh Bạt Minh ở xóm Vân Nam, xã Nghĩa Hợp, huyện Tân Kỳ vẫn nỗ lực phát huy phẩm chất bộ đội Cụ Hồ, tiên phong trên các mặt trận, đóng góp tích cực xây dựng quê hương giàu đẹp
-
Giáo sư Hoàng Đình Cầu - Lão thần trụ cột của nền y học Việt Nam
“Hoàng Đình Cầu không chỉ là Giáo sư về y học, mà trong con người Giáo sư còn là nhà tư tưởng, nhà triết học trong y học, một nhà xã hội học trong y học, một nhà nhân đạo, nhân văn trong y học”
-
Hoa mua tím Truông Bồn
Sự kiện Truông Bồn xảy ra ngày 31.10.1968. Khi đó, tôi chưa đầy 10 tuổi. Ký ức lưu lại trong tôi những năm tháng ấy là đi học đội mũ rơm và hễ nghe tiếng kẻng báo động của đội phòng không trên núi Hòn Dài thì ngay lập tức cô trò tản ra dãy hầm đào đắp ngay bên cửa sổ lớp học. Sau mỗi trận bom pháo, không ai dám ra khỏi hầm ngay vì miểng bom, miểng đạn một lúc sau vẫn còn rơi veo véo, cả tiếng sau nhặt lên còn nóng rẫy và sắc lẹm...
-
Ngọn lửa mang tên Nguyễn Hữu Đợi
Nếu hỏi bất cứ một người dân huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An, đã từng sống trong chiến tranh chống Mỹ đến nay: “Ai là cán bộ Quỳnh Lưu có ấn tượng sâu sắc nhất?”, thì họ không ngần ngại trả lời rằng: “Đó là Bí thư Huyện ủy Nguyễn Hữu Đợi”.
-
Nguồn gốc lịch sử và câu chuyện sản phẩm sâm Thổ Hào
Sâm Thổ Hào - được danh tướng, tiến sĩ Phạm Kinh Vỹ di thực về trồng ngay trên quê hương, từ gần 300 năm trước, loài sâm mang tên làng Thổ Hào đã từng là sản vật quý để tiến vua. Sau những thăng trầm cùng lịch sử, sâm Thổ Hào đang trở lại - hồi sinh sản vật tiến vua.
-
Nét quyến rũ của bình minh phố biển Cửa Lò
Khác với sự đông đúc, nhộn nhịp vào mỗi buổi chiều, phố biển Cửa Lò lúc bình minh hoàn toàn tĩnh lặng và mang vẻ đẹp, sức quyến rũ riêng, khiến du khách đến từ khắp mọi miền đều mê đắm.
-
Nhớ về đồng chí Lê Ngọc Hoa
Nhớ đồng chí Lê Ngọc Hoa chúng ta nhớ về một người lãnh đạo tâm huyết, quyết liệt, trách nhiệm đã để lại nhiều dấu ấn trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tại tỉnh Nghệ An nói riêng và cả nước nói chung.
-
“Nhà báo Ngô Nhật Lân – Người của núi”
“Người của núi” là cái biệt danh mà Thành Dũng, Phó Trưởng Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Tương Dương gán cho nhà báo Ngô Nhật Lân giữa cuộc “nhậu phủi” bên dòng Nậm Nơn trong một chuyến đi của chúng tôi nơi “sơn cùng thủy tận”.
-
Võ Quý Huân: Người kỹ sư nặng tình non nước
Võ Quý Huân sinh ngày 7/11/1912 tại Đà Nẵng. Thân sinh ông là cụ Võ Quý Minh, xuất thân từ gia đình trung nông tại xã Thanh Tùng, Thanh Chương.
-
Bác Hồ với tờ báo làm công tác địch vận
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác địch vận. Năm 1948, Người nói: “Đánh mà thắng địch là giỏi. Không đánh mà thắng địch càng giỏi hơn. Không đánh mà thắng là nhờ địch vận”. Do đó, Người đã rất quan tâm đến tờ báo “Bạn chiến đấu” - một tờ báo được viết bằng tiếng Đức và tiếng Pháp do Đảng và Nhà nước ta chỉ đạo cho ông Erwin Borchers (người Đức, lính lê dương Pháp bỏ ngũ về với ta) thực hiện, dùng để kêu gọi những người lính lê dương từ bỏ con đường phục vụ cho thực dân Pháp
-
Nhà báo Lan Xuân - Người viết sử bằng ảnh
Là phóng viên TTX Việt Nam thường trú tại Nghệ An, Nhà báo Lan Xuân đã gắn bó hơn 40 năm với quê hương xứ Nghệ. Trên tất cả các lĩnh vực của đời sống, trên mọi địa bàn, đều có dấu ấn ảnh Lan Xuân. Ảnh của ông bám sát sự kiện trên ba bình diện lớn: Chiến tranh - khôi phục kinh tế - và quá trình đổi mới đi lên… Một bức tranh toàn diện suốt một chặng đường lịch sử của quê hương.
-
Nhà thơ Trần Hữu Thung đang đi “thăm lúa”…
Không như nhiều anh em, bạn bè, đồng nghiệp, đồng trang lứa khác, tôi chỉ được gặp nhà thơ Trần Hữu Thung khi ông nghỉ hưu, ở khu tập thể bệnh viện Diễn Châu hồi những năm 80 thế kỷ trước.