Nghiên cứu - trao đổi
Nghiên cứu - trao đổi
-
Ngày 18/3, Thủ tướng Chính phủ có Công điện số 164/CĐ-TTg về tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
-
Dự án Hồ chứa nước Bản Mồng: Tháo gỡ vướng mắc về điều chỉnh chủ trương đầu tư
Dự án Hồ chứa nước Bản Mồng, tỉnh Nghệ An nằm trên địa bàn 2 tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa là dự án thủy lợi nhóm A, được Thủ tướng Chính phủ cho phép đầu tư năm 2006, được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phê duyệt dự án đầu tư năm 2009.
-
Đổi mới phương pháp tiếp cận phát triển sinh kế trong chương trình giảm nghèo bền vững
Công tác giảm nghèo bền vững được Đảng và Nhà nước ta xác định là chủ trương lớn, quan trọng, nhất quán, xuyên suốt trong quá trình thực hiện công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng xác định mục tiêu giảm nghèo đa chiều hàng năm duy trì ở mức 1- 1,5%, để đến năm 2030 cơ bản không còn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn.
-
“VĂN HÓA ĐỌC”
Trong hoạt động của hệ thống chính trị các cấp, chúng ta thường tổ chức các hội nghị để phổ biến, bàn bạc một số nội dung nhất định, đi đến thống nhất phương pháp, ý chí, hành động để đạt kết quả tốt hơn. Tại hội nghị, có người nêu nội dung cần thảo luận, bàn bạc, có người phát biểu, phản biện,... xung quanh các nội dung ấy, cuối cùng, chủ trì hội nghị có kết luận và sau đó được phát hành bằng văn bản.
-
Chuyên gia góp ý quy định về thu hồi đất và hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp
TS. Bùi Ngọc Thanh đề nghị dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) cần bổ sung vào các quy định về thu hồi đất những vấn đề mới về tổ chức lại sản xuất, tạo việc làm mới để bảo đảm an sinh xã hội cho người dân có đất bị thu hồi.
-
Dự thảo Luật Đất đai: Ai được cấp sổ đỏ?
Quy định về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ hồng – sổ đỏ), quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất được nêu tại mục 3, chương X, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
-
Nhà ở chung cư là tài sản cả đời không thể chấm dứt quyền sở hữu
Nhà chung cư hiện nay là khối tài sản rất lớn của một gia đình, lẽ nào Nhà nước ra một quyết định chấm dứt quyền sở hữu một cách đơn giản, lạnh lùng như vậy.
-
Đề xuất bổ sung thành viên hưởng chính sách bồi thường khi thu hồi đất
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nên bổ sung nội dung liên quan đến các thành viên khác trong gia đình của người có đất bị thu hồi, để từ đó Nhà nước xem xét chính sách cụ thể để bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo quy định cho người bị thu hồi đất và các thành viên có liên quan của gia đình họ.
-
Lấy ý kiến góp ý vào Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Ngày 1/3, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý vào Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
-
Bài 3: Nhiệm vụ nhiều, đại biểu chuyên trách ít
Bên cạnh những kết quả đạt được là chủ yếu, những tồn tại, hạn chế trong hoạt động của HĐND các tỉnh, thành phố năm 2022 có nguyên nhân quan trọng từ thực tế: nhiệm vụ HĐND được giao ngày càng nhiều, trong khi số lượng đại biểu chuyên trách lại ít. Một số đại biểu do bận công tác chuyên môn, nhất là đại biểu kiêm nhiệm nên chưa bảo đảm thời gian tham gia.
-
Đề xuất cần quy định đầy đủ quyền của người sử dụng đất
Khoản 8 Điều 24 Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) quy định nhóm quyền quan trọng của công dân đối với đất đai. Tuy nhiên, theo nội dung Dự thảo dễ dẫn đến việc không phân biệt được người sử dụng đất nói chung, công dân nói riêng có những quyền gì.
-
Nội dung trọng tâm lấy ý kiến nhân dân, người Việt Nam ở nước ngoài góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Trong đó có 9 nội dung trọng tâm lấy ý kiến là các tầng lớp nhân dân trong nước và người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
-
Bài 2: Tăng cường mối liên hệ đại biểu - cử tri
Các hội nghị TXCT có sự kết hợp chung của đại biểu HĐND cấp tỉnh, huyện, xã; hoán đổi địa bàn TXCT giữa các đơn vị ứng cử của đại biểu HĐND hoặc tổ chức TXCT theo chuyên đề, mời đại diện UBND, các ngành liên quan cùng dự và trả lời, giải thích ngay những kiến nghị thuộc lĩnh vực phụ trách; TXCT qua các điểm cầu, duy trì và củng cố đường dây tiếp nhận ý kiến cử tri; tổ chức hiệu quả các Chương trình “HĐND với cử tri”; tăng cường giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri...
-
Bài 1: Bảo đảm quyết sách sớm đi vào đời sống
Nhìn lại hoạt động của HĐND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2022, dễ dàng nhận thấy tinh thần đổi mới, trách nhiệm của Quốc hội; sự tăng cường giám sát, hướng dẫn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục truyền cảm hứng để HĐND các địa phương hoạt động sôi nổi, trách nhiệm hơn, với nhiều điểm mới, điểm nhấn, đóng góp quan trọng vào việc phục hồi và đẩy mạnh phát triển kinh tế sau đại dịch.
-
Đề xuất bổ sung đối tượng giao đất, cho thuê đất không qua đấu giá
Các tổ chức xã hội - nghề nghiệp có ảnh hưởng trong đời sống xã hội, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, giúp phòng tránh rủi ro pháp lý; góp phần bảo vệ công lý, công bằng xã hội; góp phần xây dựng thể chế, chính sách, pháp luật…, nhưng lại chưa được Luật Đất đai đưa vào diện giao đất, cho thuê đất không đấu giá quyền sử dụng đất.
-
Hội nghị lấy ý kiến các tổ chức, nhà khoa học về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Tại Hội nghị lấy ý kiến các tổ chức, nhà khoa học về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), các đại biểu nhấn mạnh, cần rà soát kỹ hơn để các quy định của dự thảo Luật thực sự phù hợp với quy định của Hiến pháp, thực hiện hiệu quả hơn nữa quy định tại Điều 54 Hiến pháp năm 2013: “Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước”.