• Nhớ bài thơ chúc Tết cuối cùng của Bác Hồ

    Nhớ bài thơ chúc Tết cuối cùng của Bác Hồ

  • Tin mới nhất

  • Tiếng thơ: Thạch Quỳ - Một đời thơ

    Tiếng thơ: Thạch Quỳ - Một đời thơ

    Nhà thơ Thạch Quỳ - một cá tính sáng tạo đặc biệt, một tài năng của xứ Nghệ trên văn đàn thi ca Việt Nam, vẫn đau đáu với thơ cho đến khi những cơn đau phải đầu hàng và ông ngưng nhịp thở. 30 phút của chương trình Tiếng thơ hôm nay sẽ gửi đến quý vị những bài thơ cuối cùng của ông để trọn vẹn hành trình “Thạch Quỳ - Một đời thơ”.

  • Sông Lam - Thơ: Trần Mạnh Hảo

    Sông Lam - Thơ: Trần Mạnh Hảo

    Bài thơ Sông Lam của Nhà thơ Trần Mạnh Hảo ra đời từ năm 1983. Ngay từ khi mới ra mắt bạn đọc, bài thơ đã được bạn đọc yêu thơ và người dân xứ Nghệ đón nhận nồng nhiệt. Từ đó đến nay, tròn 40 năm, bạn đọc vẫn luôn thổn thức, rung động mỗi khi đến với tác phẩm.

  • BỜ SÔNG VẪN GIÓ - Thơ: Trúc Thông - Diễn ngâm: Phan Thanh Vân 3:21

    BỜ SÔNG VẪN GIÓ - Thơ: Trúc Thông - Diễn ngâm: Phan Thanh Vân

    "Bờ sông vẫn gió" của nhà thơ Trúc Thông từ khi ra đời (1983) đến nay đã lấy đi nước mắt của không biết bao nhiêu người. Gió từ bài thơ vẫn chưa bao giờ ngừng “lay” trong tâm hồn của bạn đọc yêu thơ, trong trái tim của những người con không còn mẹ… Bài thơ đã được giới chuyên môn đánh giá là một trong những bài lục bát hay nhất viết về mẹ trong thơ Việt Nam hiện đại. Trang TTĐT xin trân trọng giới thiệu bài thơ qua giọng ngâm của cô Phan Thanh Vân (Cựu giáo viên Trường Huỳnh Thúc Kháng, TP Vinh)

  • NGƯỜI MẸ TRONG KHU MỘ LIỆT SĨ VÔ DANH

    NGƯỜI MẸ TRONG KHU MỘ LIỆT SĨ VÔ DANH

    NGƯỜI MẸ TRONG KHU MỘ LIỆT SĨ VÔ DANH

  • MUỐI ĐÃ MẶN ĐỪNG PHA THÊM NƯỚC MẮT!

    MUỐI ĐÃ MẶN ĐỪNG PHA THÊM NƯỚC MẮT!

    Nhà thơ Hoàng Trần Cương sinh năm 1948 tại xã Đặng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. Ông tốt nghiệp Đại học Tài chính - Kế toán 1970, rồi nhập ngũ vào chiến trường miền Nam. Sau năm 1975, ông chuyển về ngành tài chính, rồi làm Tổng biên tập Thời báo Tài chính Việt Nam.

  • NHỚ VỀ PHƯƠNG ẤY VỚI HOÀNG NHUẬN CẦM

    NHỚ VỀ PHƯƠNG ẤY VỚI HOÀNG NHUẬN CẦM

    Thường vào dịp 30-4, những người lính cũ thường chọn một ngày nào đó để tụ họp với nhau. Dù năm năm, mười năm, hay bây giờ, gần 50 năm thì ký ức về chiến tranh không những không phai nhạt mà còn hằn sâu da diết.

  • Đọc lại tác phẩm “Sống như Anh”

    Đọc lại tác phẩm “Sống như Anh”

    “Cho đến nay, theo tôi biết, văn học thế giới chưa có cuốn sách nào đạt kỷ lục best seller và hiệu ứng xã hội nhanh, mạnh như tác phẩm “Sống như Anh” của Trần Đình Vân”

  • Nguyễn Bính – Thi sĩ của thương yêu

    Nguyễn Bính – Thi sĩ của thương yêu

    Trong bài thơ “Một trời quan tái”, Nguyễn Bính tự nói về mình Châu ngọc làm sao hái được nhiều/ Tôi là thi sĩ của thương yêu. Nguyễn Bính là một nhà thơ lớn, được mọi tầng lớp mến mộ chính vì tình thương yêu con người sâu sắc được thể hiện trong mọi bài thơ của ông, trong cả khi vui, khi buồn. Nó làm cho ông đứng vững được trong cuộc đời nhiều đen bạc, không may, để giữ được tấm lòng và tiếng thơ ấm áp, trắng trong như lụa bạch, hồn nhiên như lòng trẻ; càng về sau càng sáng, càng đằm.

  • Thơ Xuân của các chí sĩ yêu nước xứ Nghệ

    Thơ Xuân của các chí sĩ yêu nước xứ Nghệ

    Là các nhà nho, các chí sỹ yêu nước xứ Nghệ cũng luôn có phẩm chất của một thi sỹ. Trên những chặng đường hoạt động yêu nước đầy gian khó, hy sinh, họ luôn giữ trọn phẩm chất đó.

  • Nhà thơ Hoàng Vũ Thuật: Thạch Quỳ - Thơ cao hơn mọi hiểu biết về thơ

    Nhà thơ Hoàng Vũ Thuật: Thạch Quỳ - Thơ cao hơn mọi hiểu biết về thơ

    Hiểu một nhà thơ không dễ. Mỗi nhà thơ mang trong mình một dấu ấn quê hương. Dấu ấn ấy là cá tính, bản ngã và linh hồn cá nhân, không giống người khác. Một Thạch Quỳ tin cậy và khí phách giữa cuộc đời chìm nổi, ba động.

  • Bài thơ: “Thăm thầy giáo cũ” của Nguyễn Bùi Vợi

    Bài thơ: “Thăm thầy giáo cũ” của Nguyễn Bùi Vợi

    Năm 1980, tôi được về học lại tại Khoa Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội sau nhiều năm phục vụ trong quân đội. Tôi ở ngoại trú, trong nhà người chú ruột Nguyễn Sĩ Bách tại tập thể 128 C Đại La. Đây chính là Khu tập thể của Đài Tiếng nói Việt Nam. Trong khu tập thể rộng lớn ấy có một khu tập thể nhỏ của Nhà máy Thiết bị Bưu điện (64 Trần Phú).

  • “Thơ vui về phái yếu” của Xuân Quỳnh

    “Thơ vui về phái yếu” của Xuân Quỳnh

    Có một thời, tôi đọc thơ, yêu thơ là theo phong trào. Đó là thời của học sinh sách vở, thuộc lòng Lỡ bước sang ngang của Nguyễn Bính hay Hai sắc hoa ti gôn của T.T.KH khi đâu đã biết mùi vị của tình yêu! Chỉ khi vào bộ đội, khi những nỗi nhớ, niềm khao khát, hy vọng và thất vọng..., thật sự xoáy cuộn trong tim – hay có thể nói khi đã có vốn sống, sự trải đời nhất định, mới biết đọc thơ, yêu thơ một cách thật sự.

  • "Cảm xúc tháng Mười" của Tạ Hữu Yên

    "Cảm xúc tháng Mười" của Tạ Hữu Yên

    Kể từ năm 1974, cứ đến dịp 10-10 hàng năm là ở Thủ đô Hà Nội – và cả nhiều địa phương khác, trên loa phóng thanh thường vang lên ngọt ngào rộn rã bài hát “Cảm xúc Tháng mười” của Nguyễn Thành, phổ thơ Tạ Hữu Yên. Nguyên văn bài thơ như sau:

  • Bài thơ "Bác ơi!" - sáng tác Tố Hữu - nghệ sỹ Lê Thanh Phong diễn ngâm giọng Nghệ 9:33

    Bài thơ "Bác ơi!" - sáng tác Tố Hữu - nghệ sỹ Lê Thanh Phong diễn ngâm giọng Nghệ

    Mời quý vị cùng nghe bài thơ "BÁC Ơi !" Tố Hữu viết năm 1969, do nghệ sỹ trẻ Thanh Phong diễn ngâm giọng Nghệ để cùng gửi tấm lòng thành kính dâng lên Bác Kính yêu !

  • Tất cả dưới cờ, hát lên và bước !

    Tất cả dưới cờ, hát lên và bước !

    Năng lượng tinh thần từ khát vọng, niềm tin và ý chí, sự hứng khởi mà cảm xúc nghệ thuật mang lại đã từng biến thành sức mạnh vật chất to lớn đưa dân tộc tới những chiến thắng vinh quang. Kỷ niệm 77 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9, hướng tới mục tiêu xây dựng đất nước hùng cường, phồn vinh, hạnh phúc, chúng tôi mời bạn đọc cùng nhà thơ Nguyễn Sĩ Đại đến với “Bài ca Mùa xuân 1961” của Tố Hữu, một đỉnh cao của thơ ca cách mạng, một niềm tin trong sáng, mãnh liệt vào tương lai của CNXH