Đoàn đại biểu quốc hội
Đoàn đại biểu quốc hội
-
Sáng 9/11, thảo luận tại Tổ 3 về dự án Luật Nhà giáo, các đại biểu cơ bản đồng tình với sự cần thiết ban hành Luật này, tuy nhiên đề nghị cần tạo được tính đột phá về các chính sách phát triển đội ngũ nhà giáo, đồng thời cần xác định rõ nguồn lực để thực hiện các chính sách này. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dự Phiên thảo luận.
-
Xác định rõ nguồn lực thực hiện chính sách với nhà giáo
Thảo luận tại Tổ 3 gồm các Đoàn ĐBQH tỉnh Nghệ An, Quảng Ngãi, Bắc Giang, có ý kiến đề nghị, dự thảo Luật Nhà giáo cần xác định rõ nguồn lực để thực hiện các chính sách đối với nhà giáo như tiền lương, phụ cấp, chế độ thu hút, ưu đãi… Nguồn lực của Trung ương và nguồn lực của địa phương như thế nào để đảm bảo Luật có tính khả thi, hiệu quả, sớm đi vào cuộc sống.
-
Đề xuất nhà giáo được tăng 1 bậc lương, giáo viên mầm non nghỉ hưu sớm 5 năm
Dự thảo Luật Nhà giáo quy định, nhà giáo được tăng 1 bậc lương; giáo viên mầm non có thể nghỉ hưu trước nhưng không quá 5 tuổi và không bị trừ tỷ lệ lương hưu. Nhà giáo có chức danh giáo sư, phó giáo sư hoặc tiến sĩ được nghỉ hưu ở tuổi cao hơn.
-
Đề xuất có bảo hiểm thất nghiệp cho người có hợp đồng từ 1 tháng
Theo dự thảo Luật Việc làm sửa đổi, Chính phủ đề xuất bổ sung thêm trường hợp không được hưởng trợ cấp thất nghiệp là người lao động bị sa thải hoặc bị xử lý kỷ luật buộc thôi việc.
-
Thông điệp mạnh mẽ đấu tranh đẩy lùi tệ nạn ma túy
Thảo luận tại Tổ 3 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Nghệ An, Quảng Ngãi và Bắc Giang) tại phiên họp chiều nay, 8.11, các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, việc xem xét thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030 sẽ là thông điệp mạnh mẽ để đấu tranh đẩy lùi tệ nạn ma túy.
-
Đại biểu Quốc hội đoàn Nghệ An nêu ý kiến về quy định với người có ảnh hưởng khi quảng cáo mỹ phẩm, thực phẩm trên mạng xã hội
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo đề xuất, người có ảnh hưởng khi đăng tải ý kiến, cảm nhận về kết quả sử dụng mỹ phẩm, thực phẩm trên mạng xã hội phải là người đã trực tiếp sử dụng sản phẩm.
-
Tạo động lực đưa sự nghiệp giáo dục lên tầm cao mới
Ngày mai (9.11), dự thảo Luật Nhà giáo sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu. Đây là một trong những dự án luật được đông đảo cử tri quan tâm và đội ngũ nhà giáo mong đợi từ lâu… Kỳ vọng, khi luật được ban hành và có hiệu lực sẽ góp phần đổi mới công tác quản lý nhà nước về nhà giáo, giúp nâng cao tính chủ động của cơ quan quản lý giáo dục các cấp; đồng thời, sẽ là hành lang pháp lý vững chắc để phát triển đội ngũ nhà giáo, tạo động lực lớn để đưa sự nghiệp giáo dục nước ta lên tầm cao mới.
-
Trình Quốc hội chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy
Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030 hướng tới mục tiêu 3 “giảm”.
-
Có nên duy trì quy hoạch phát triển điện hạt nhân khi đã có quy định về quy hoạch điện quốc gia?
Bên cạnh các chính sách phát triển điện hạt nhân được quy định tại dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), cơ quan soạn thảo cần rà soát lại các quy định về nhà máy điện hạt nhân trong Luật Năng lượng nguyên tử để trong trường hợp cần thiết có thể sửa ngay tại dự thảo luật lần này… Cùng với đó, rà soát xem có nên duy trì quy định “quy hoạch phát triển điện hạt nhân” (khoản 2 Điều 45 Luật Năng lượng nguyên tử) khi đã có quy định về quy hoạch điện quốc gia?
-
Hôm nay 8/11, Quốc hội nghe, thảo luận 4 dự án luật và Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy
Hôm nay, các đại biểu Quốc hội nghe, thảo luận 3 dự án luật sửa đổi, 1 dự án luật mới và về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030.
-
Đại biểu Quốc hội đoàn Nghệ An băn khoăn trước đề xuất tăng gấp 20 lần mức xử lý vi phạm trong lĩnh vực kiểm toán độc lập
Sáng 7/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia.
-
Đại biểu Thái Thị An Chung: Cân nhắc việc tăng mức xử phạt vi phạm trong lĩnh vực kiểm toán độc lập
Sáng 7/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia.
-
Mở rộng đối tượng kiểm toán độc lập: Tốn kém chi phí và ảnh hưởng đến doanh nghiệp?
Sáng 7.11, tiếp tục Kỳ họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia.
-
Tránh “nới lỏng” quá mức trong quản lý nguồn lực
Phát biểu tại Hội trường sáng 6.11 về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi), ĐBQH Trần Nhật Minh (Nghệ An) nhất trí với các đề xuất phân cấp quyết định chủ trương đầu tư dự án nhóm B, nhóm C từ HĐND các cấp cho UBND các cấp; nâng hạn mức chuyển tiếp cho các dự án thực hiện trong 2 kỳ kế hoạch đầu tư công trung hạn liên tiếp từ 20% lên 50% kế hoạch đầu tư công trung hạn…
-
Quốc hội thảo luận về dự án '1 luật sửa 4 luật'
Việc trình Quốc hội ban hành 1 luật sửa đổi 4 luật nhằm tạo đột phá trong việc phân cấp, phân quyền, đơn giản hóa các thủ tục hành chính.
-
Đại biểu Quốc hội đoàn Nghệ An thảo luận về sửa đổi Luật Đầu tư công
Sáng 6/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận ở Hội trường về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi).