• BỜ SÔNG VẪN GIÓ - Thơ: Trúc Thông - Diễn ngâm: Phan Thanh Vân 3:21

    "Bờ sông vẫn gió" của nhà thơ Trúc Thông từ khi ra đời (1983) đến nay đã lấy đi nước mắt của không biết bao nhiêu người. Gió từ bài thơ vẫn chưa bao giờ ngừng “lay” trong tâm hồn của bạn đọc yêu thơ, trong trái tim của những người con không còn mẹ… Bài thơ đã được giới chuyên môn đánh giá là một trong những bài lục bát hay nhất viết về mẹ trong thơ Việt Nam hiện đại. Trang TTĐT xin trân trọng giới thiệu bài thơ qua giọng ngâm của cô Phan Thanh Vân (Cựu giáo viên Trường Huỳnh Thúc Kháng, TP Vinh)

  • Tin mới nhất

  • Hát phường vải: Ai nhớ, ai quên?

    Hát phường vải: Ai nhớ, ai quên?

    Hát phường vải ra đời từ bao giờ chưa có tài liệu nào ghi lại, chỉ biết ở xứ Nghệ xưa, các vùng quê từ Đô Lương, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Nghi Lộc, Yên Thành, Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Nghi Xuân, Đức Thọ, Hương Sơn, Can Lộc, Thạch Hà, Kỳ Anh đều có nghề quay xa, dệt vải và đều có các phường hát phường vải.

  • Đêm nghe hát Đò đưa nhớ Bác | Mạch nguồn Ví, Giặm 5:27

    Đêm nghe hát Đò đưa nhớ Bác | Mạch nguồn Ví, Giặm

    Hát múa: Đêm nghe hát Đò đưa nhớ Bác - Sáng tác: An Thuyên - Biểu diễn: Bùi Lê Mận ; Biên đạo: Uyên Chi – Phi Long; Nhóm Múa: Công ty sự kiện truyền hình & Vũ đoàn Lavender Hà Nội.

  • Mơ Quê | Mạch nguồn Ví, Giặm 6:31

    Mơ Quê | Mạch nguồn Ví, Giặm

    Mơ Quê - Sáng tác: Nguyễn Tài Tuệ - Biển diễn: Ca sỹ Huyền Trang - Biên đạo: Uyên Chi – Phi Long ; Nhóm Múa: Công ty sự kiện truyền hình & Vũ đoàn Lavender Hà Nội

  • NHỚ VỀ PHƯƠNG ẤY VỚI HOÀNG NHUẬN CẦM

    NHỚ VỀ PHƯƠNG ẤY VỚI HOÀNG NHUẬN CẦM

    Thường vào dịp 30-4, những người lính cũ thường chọn một ngày nào đó để tụ họp với nhau. Dù năm năm, mười năm, hay bây giờ, gần 50 năm thì ký ức về chiến tranh không những không phai nhạt mà còn hằn sâu da diết.

  • Đọc lại tác phẩm “Sống như Anh”

    Đọc lại tác phẩm “Sống như Anh”

    “Cho đến nay, theo tôi biết, văn học thế giới chưa có cuốn sách nào đạt kỷ lục best seller và hiệu ứng xã hội nhanh, mạnh như tác phẩm “Sống như Anh” của Trần Đình Vân”

  • Hồn quê Xứ Nghệ - Dân ca Xứ Nghệ 5:30

    Hồn quê Xứ Nghệ - Dân ca Xứ Nghệ

    Hồn quê Xứ Nghệ - Soạn lời: Nguyễn Trần Hiền - Thể hiện: Đội văn nghệ CLB Dân ca ví dặm phường Hà Huy Tập

  • Nguyễn Bính – Thi sĩ của thương yêu

    Nguyễn Bính – Thi sĩ của thương yêu

    Trong bài thơ “Một trời quan tái”, Nguyễn Bính tự nói về mình Châu ngọc làm sao hái được nhiều/ Tôi là thi sĩ của thương yêu. Nguyễn Bính là một nhà thơ lớn, được mọi tầng lớp mến mộ chính vì tình thương yêu con người sâu sắc được thể hiện trong mọi bài thơ của ông, trong cả khi vui, khi buồn. Nó làm cho ông đứng vững được trong cuộc đời nhiều đen bạc, không may, để giữ được tấm lòng và tiếng thơ ấm áp, trắng trong như lụa bạch, hồn nhiên như lòng trẻ; càng về sau càng sáng, càng đằm.

  • Nhớ Mẹ [NTV] I Nỗi lòng của những người con về Mẹ 18:18

    Nhớ Mẹ [NTV] I Nỗi lòng của những người con về Mẹ

    Nhớ Mẹ [NTV] I Nỗi lòng của những người con về Mẹ

  • Thơ Xuân của các chí sĩ yêu nước xứ Nghệ

    Thơ Xuân của các chí sĩ yêu nước xứ Nghệ

    Là các nhà nho, các chí sỹ yêu nước xứ Nghệ cũng luôn có phẩm chất của một thi sỹ. Trên những chặng đường hoạt động yêu nước đầy gian khó, hy sinh, họ luôn giữ trọn phẩm chất đó.

  • Giai điệu quê hương: Tiếng hát sông lam 19:40

    Giai điệu quê hương: Tiếng hát sông lam

    "Tiếng hát sông Lam" sẽ mang đến một cái nhìn toàn diện hơn từ hoàn cảnh sáng tác, cảm xúc của ca sỹ thể hiện, sự đón nhận của công chúng và cùng nghe lại bài hát với sự thể hiện của Minh Sơn và Quế Thương

  • Nhà thơ Hoàng Vũ Thuật: Thạch Quỳ - Thơ cao hơn mọi hiểu biết về thơ

    Nhà thơ Hoàng Vũ Thuật: Thạch Quỳ - Thơ cao hơn mọi hiểu biết về thơ

    Hiểu một nhà thơ không dễ. Mỗi nhà thơ mang trong mình một dấu ấn quê hương. Dấu ấn ấy là cá tính, bản ngã và linh hồn cá nhân, không giống người khác. Một Thạch Quỳ tin cậy và khí phách giữa cuộc đời chìm nổi, ba động.

  • Bài thơ: “Thăm thầy giáo cũ” của Nguyễn Bùi Vợi

    Bài thơ: “Thăm thầy giáo cũ” của Nguyễn Bùi Vợi

    Năm 1980, tôi được về học lại tại Khoa Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội sau nhiều năm phục vụ trong quân đội. Tôi ở ngoại trú, trong nhà người chú ruột Nguyễn Sĩ Bách tại tập thể 128 C Đại La. Đây chính là Khu tập thể của Đài Tiếng nói Việt Nam. Trong khu tập thể rộng lớn ấy có một khu tập thể nhỏ của Nhà máy Thiết bị Bưu điện (64 Trần Phú).

  • “Thơ vui về phái yếu” của Xuân Quỳnh

    “Thơ vui về phái yếu” của Xuân Quỳnh

    Có một thời, tôi đọc thơ, yêu thơ là theo phong trào. Đó là thời của học sinh sách vở, thuộc lòng Lỡ bước sang ngang của Nguyễn Bính hay Hai sắc hoa ti gôn của T.T.KH khi đâu đã biết mùi vị của tình yêu! Chỉ khi vào bộ đội, khi những nỗi nhớ, niềm khao khát, hy vọng và thất vọng..., thật sự xoáy cuộn trong tim – hay có thể nói khi đã có vốn sống, sự trải đời nhất định, mới biết đọc thơ, yêu thơ một cách thật sự.

  • Tác giả, tác phẩm: Khúc hát sông quê - Nguyễn Trọng Tạo 14:27
  • "Cảm xúc tháng Mười" của Tạ Hữu Yên

    "Cảm xúc tháng Mười" của Tạ Hữu Yên

    Kể từ năm 1974, cứ đến dịp 10-10 hàng năm là ở Thủ đô Hà Nội – và cả nhiều địa phương khác, trên loa phóng thanh thường vang lên ngọt ngào rộn rã bài hát “Cảm xúc Tháng mười” của Nguyễn Thành, phổ thơ Tạ Hữu Yên. Nguyên văn bài thơ như sau: