Đoàn đại biểu Quốc hội
Đoàn đại biểu Quốc hội
-
Ngày 1/11, Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV tiếp tục tiến hành thảo luận tại hội trường về kinh tế - xã hội.
-
Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn một bộ sách giáo khoa: Nên hay không?
Chiều ngày 31/10 và sáng ngày 01/11, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV tiến hành thảo luận tại Hội trường về kinh tế - xã hội. Một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm liên quan đến vấn đề có nên giao Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn một bộ sách giáo khoa.
-
Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản và tình hình kinh tế - xã hội
Ngày 31/10, Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV bước vào ngày làm việc thứ 10. Đồng chí Vương Đình Huệ - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội chủ trì.
-
Sàn giao dịch bất động sản “tay tung, tay hứng” sẽ làm nhiễu loạn thị trường
Theo đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường, nếu sàn giao dịch bất động sản không chuyên nghiệp thì thị trường sẽ “méo mó”, nếu sàn giao dịch vừa mua, vừa bán, “tay tung, tay hứng” sẽ làm cho thị trường nhiễu loạn.
-
Trực tiếp: Quốc hội thảo luận về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH năm 2023
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, chiều 31/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, trong đó có nội dung cải cách tiền lương.
-
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Quốc hội sẽ tiến hành chất vấn theo 4 nhóm lĩnh vực
Chiều tối 30.10, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì cuộc làm việc với các cơ quan về rà soát công tác chuẩn bị tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khoá XV sẽ diễn ra trong tuần tới.
-
Đại biểu Quốc hội đoàn Nghệ An đề nghị tháo gỡ chính sách để không còn hiện tượng các xã miền núi 'không đăng ký phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới'
Ngày 30/10, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội đối với các Chương trình mục tiêu quốc gia: Xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
-
ĐBQH Hoàng Thị Thu Hiền: Cần thu hút sự quan tâm của doanh nghiệp, người dân đối với phát triển nông, lâm nghiệp bền vững
Sáng ngày 30/10, tại phiên thảo luận tại Hội trường về kết quả giám sát việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, ĐB Hoàng Thị Thu Hiền đã phát biểu thảo luận liên quan đến Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
-
ĐBQH Trần Đức Thuận: Phát huy nguồn lực trong xã hội để chung tay giảm nghèo bền vững
Đó là một trong những giải pháp mà Đại biểu Quốc hội Trần Đức Thuận nhấn mạnh khi thảo luận tại Hội trường về kết quả giám sát thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững.
-
Đại biểu Hoàng Thị Thu Hiền: Ban hành các quy định mang tính nguyên tắc và giao quyền cho Hội đồng nhân dân.
Cho ý kiến về kết quả triển khai Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi, đại biểu Hoàng Thị Thu Hiền nêu một số vướng mắc trong quá trình triển khai, như tiến độ giải ngân nguồn vốn của chương trình chậm, ban hành văn bản hướng dân chậm… Đại biểu đề nghị đối với những vấn đề còn vướng mắc, cấp Trung ương nên ban hành các quy định mang tính nguyên tắc, tăng cường kiểm tra, giám sát và giao quyền cụ thể cho HĐND tỉnh, thành phố để phù hợp với thực tiễn địa phương.
-
ĐBQH Trần Nhật Minh: Quan tâm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong việc triển khai thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Sáng ngày 30/10, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV thảo luận tại Hội trường về kết quả giám sát của Quốc hội về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.
-
Đại biểu Trần Đức Thuận: Xác định rõ trách nhiệm các mục tiêu, chỉ tiêu chưa được như kỳ vọng
Đại biểu Trần Đức Thuận cho rằng, việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trong thời gian qua còn có nhiều nội dung, mục tiêu, chỉ tiêu chưa đạt được như kỳ vọng.
-
Đại biểu Trần Nhật Minh: Cần sớm bổ sung chính sách đối với các xã, thôn đặc biệt khó khăn về đích nông thôn mới
Tham gia phát biểu tại phiên họp, đại biểu Trần Nhật Minh - Đoàn ĐBQH tỉnh Nghệ An đồng tình cao với báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.
-
Đại biểu Quốc hội lo ngại trước hiện tượng không muốn thoát nghèo để hưởng trợ cấp
Phản ánh thực tiễn triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia tại địa phương vẫn còn hiện tượng các xã miền núi không đăng ký phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới để tiếp tục được hưởng trợ cấp, trong khi còn một số bộ phận người dân cảm thấy chưa yên tâm khi thoát nghèo, đại biểu Quốc hội cho rằng nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là cách làm và chất lượng của các Chương trình mục tiêu quốc gia chưa có sự bền vững cả trước mắt và lâu dài.
-
[Trực tiếp] Quốc hội thảo luận về 3 chương trình mục tiêu quốc gia
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, ngày 30/10, Quốc hội dành cả ngày làm việc tại hội trường thảo luận về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
-
Giải pháp nào gỡ các “điểm nghẽn”, thúc đẩy tăng trưởng?
Dù trong năm 2023 dự kiến có ít nhất 10/15 chỉ tiêu đạt và vượt mục tiêu đề ra, nhưng cũng có nhiều khó khăn, thách thức đang đặt ra với nước ta. Tăng trưởng kinh tế chưa đạt mục tiêu đề ra, ổn định kinh tế vĩ mô chưa thực sự vững chắc do phải chịu nhiều áp lực từ bên ngoài. Tiếp cận tín dụng còn khó khăn, nợ xấu có xu hướng tăng…