Chuyên đề & Sự kiện / Xây dựng nông thôn mới
-
Xây dựng Nam Đàn đạt huyện nông thôn mới kiểu mẫu vào năm 2025
Nam Đàn là địa phương đặc biệt không chỉ của riêng Nghệ An mà của cả nước. Vì vậy, xây dựng huyện Nam Đàn phát triển, giàu đẹp, văn minh nhằm tương xứng với vai trò, vị trí chính trị quan trọng là nhiệm vụ không chỉ riêng của huyện Nam Đàn mà còn là của tỉnh Nghệ An.
-
Nghệ An: Phấn đấu năm 2023 có thêm 34 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao
Năm 2023, dự kiến sẽ có thêm 34 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; 6 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu; 1 huyện đạt chuẩn nông thôn mới; bình quân tiêu chí cả tỉnh là 17 tiêu chí/xã.
-
Thị xã Thái Hòa xây dựng vườn chuẩn, nâng cao các tiêu chí NTM
Xây dựng vườn chuẩn là một trong các tiêu chí quan trọng để địa phương thực hiện thành công các tiêu chí NTM và NTM nâng cao. Xác định rõ điều đó, Thái Hòa đã dành nhiều nguồn lực tập trung xây dựng các vườn chuẩn. Năm 2022, toàn thị xã đã có 2 vườn chuẩn được xây dựng tại xã Tây Hiếu và Nghĩa Thuận. Bước đầu các mô hình đã cho những tín hiệu tích cực như: tạo không gian xanh-sạch-đẹp, môi trường trong lành, hiệu quả kinh tế cao hơn so với lối canh tác thông thường.
-
UBND tỉnh thông qua Đề án xây dựng huyện Yên Thành đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đến năm 2025
Tại phiên họp thường kỳ tháng 11/2022, UBND tỉnh đã thông qua Đề án xây dựng huyện Yên Thành đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu và Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với chế biến và tiêu thụ đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
-
Phát triển hợp tác xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Hiện nay, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Nghệ An có số lượng hợp tác xã (HTX) không nhiều, quy mô nhỏ. Đây là vấn đề cần có giải pháp để các HTX thực sự là “bà đỡ” cho người dân, thúc đẩy kinh tế vùng phát triển.
-
Xây dựng nông thôn hiện đại và nông dân văn minh theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Văn kiện Đại hội XIII của Đảng định hướng rõ: “Đẩy mạnh cơ cấu lại nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, hướng tới mô hình nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh…”(1). Thực hiện chủ trương trên cần nhận thức rõ nội dung xây dựng nông thôn hiện đại, nông dân văn minh trong thời gian tới.
-
Khởi nghiệp từ chương trình OCOP
Trong số 249 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên, phần lớn chủ thể sản xuất đều là những người trẻ. Dám nghĩ, dám làm, ứng dụng công nghệ kỹ thuật vào sản xuất, quan tâm đến mẫu mã, xây dựng thương hiệu và biết dựa trên nền tảng số để quảng bá, tiêu thụ sản phẩm… là lợi thế khi người trẻ tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm. Tuy nhiên, họ cũng gặp phải những trở ngại về vốn, về kinh nghiệm và về đầu ra ổn định cho sản phẩm, cần được các ban, ngành, địa phương tích cực hỗ trợ, gỡ khó…
-
Những nông dân công nghệ
Họ là những nông dân trực tiếp lao động sản xuất, bám ruộng đồng, chuồng trại. Song, họ đã nhanh nhạy bắt nhịp với khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất. Nhờ đó, năng suất lao động tăng, giảm nhân công, giảm chi phí sản xuất, tăng giá thành sản phẩm…
-
Diễn Châu phấn đấu về đích huyện Nông thôn mới
Hiện nay, Diễn Châu đang bước vào giai đoạn nước rút trong xây dựng nông thôn mới, huyện đang tập trung huy động các nguồn lực, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và toàn thể nhân dân hoàn thành các tiêu chí, phấn đấu đạt huyện Nông thôn mới trong năm 2022.
-
Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh dự lễ đón Bằng công nhận xã đạt chuẩn Nông thôn mới ở Thanh Chương
Sáng 17/11, xã Cát Văn (huyện Thanh Chương) tổ chức lễ công bố Xã đạt chuẩn Nông thôn mới năm 2021 và trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1.
-
Nghệ An: Đẩy mạnh chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới
Nghệ An: Đẩy mạnh chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới
-
Phát huy vai trò của Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp trong phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới
Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 16/6/2022 Hội nghị Trung ương 5 khóa XIII Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã đề ra mục tiêu: nông nghiệp phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả; nông thôn phát triển toàn diện, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại, cơ cấu kinh tế và hình thức tổ chức sản xuất hợp lý...
-
Xã Quỳnh Long (Quỳnh Lưu) đón Bằng công nhận xã đạt chuẩn Nông thôn mới
Sáng 13/11, xã Quỳnh Long, huyện Quỳnh Lưu, tổ chức lễ đón Bằng công nhận xã đạt chuẩn Nông thôn mới năm 2021 và Trường THCS đạt chuẩn Quốc gia.
-
Động lực xây dựng nông thôn mới ở vùng biên
Từ năm 2018, Chính phủ đã ban hành riêng một đề án nhằm phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh - quốc phòng cho 27 xã biên giới của tỉnh. Từ đó, nhiều xã đã nỗ lực vượt qua khó khăn để hoàn thành các tiêu chí. Bộ mặt nông thôn vùng biên giới đã có những đổi thay rõ nét, đời sống đồng bào các dân tộc từng bước được cải thiện, hàng trăm hộ đã thoát khỏi cảnh nghèo khó...
-
Phát triển kinh tế tập thể giúp thực hiện thành công Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững
Thời gian qua, nhiều tỉnh thành đã đẩy mạnh phát triển các hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác. Điều này không chỉ nâng cao thu nhập người dân mà còn góp phần giúp các địa phương thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.